Một số hạn chế cần khắc phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 77 - 79)

2.2.2.2 .Quy trình nghiệp vụ tín dụng cá nhân

2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại BIDV Gia

2.3.2. Một số hạn chế cần khắc phục

Song song với những kết quả đạt được, hoạt động TDCN của chi nhánh cũng còn một số hạn chế cần khắc phục để ngày càng hoàn thiện hơn, xứng đáng với thương hiệu mạnh trên địa bàn.

Về tăng trưởng quy mô: hoạt động TDCN vẫn chưa đạt được mức tiềm năng

theo yêu cầu đẩy mạnh bán lẻ của BIDV. Trong xu hướng chung của toàn BIDV và xét riêng tại BIDV Gia Lai, so với mục tiêu đẩy mạnh bán lẻ, hoạt động TDCN của Chi nhánh tuy có tăng trưởng nhưng vẫn chưa đạt u cầu, vẫn cịn nặng về bán bn.

Về khía cạnh cạnh tranh, thị phần tuy có tăng nhưng vẫn cịn khiêm tốn, chưa tương xứng với thương hiệu của BIDV.

 Về quy trình thủ tục:

kém h hoạt nên chưa thực sự hấp dẫn và thu hút khách hàng.

 Về chính sách sản phẩm: Mặc dù có rất nhiều sản phẩm TDCN đã triển khai

nhưng hiệu quả mang lại không như kỳ vọng của Chi nhánh. Các sản phẩm mạng lại nhiều tiện ích cho khách hàng như thẻ tín dụng lại chiếm tỷ trọng thấp, ít khách hàng biết đến. Bên cạnh đó, một số cán bộ cịn nắm bắt mơ hồ về các sản phẩm, dịch vụ nên công tác tiếp thị chưa hiệu quả.

Về chính sách lãi suất: Lãi suất cho vay bán lẻ vẫn cịn cao, các chính sách về

lãi suất chưa được áp dụng linh hoạt, hạn chế trong cạnh tranh về lãi suất so với các NHTM trên địa bàn.

Về con người: Số lượng cán bộ mới nhiều, năng lực trình độ cịn hạn chế và

thiếu kinh nghiệm trong quá trình xử lý hồ sơ. Cán bộ tín dụng chỉ thuần thục với nghiệp vụ cho vay trong khi yêu cầu của chi nhánh là vừa cho vay vừa phát triển các sản phẩm dịch vụ bán chéo đi kèm khác, nên kết quả hoạt động ngân hàng bán lẻ cịn khiêm tốn.

Cơng tác truyền thông, cổ động trong TDCN chưa thực sự hiệu quả: Nhu cầu

vay bán lẻ trên địa bàn rất cao, số lượng khách hàng rất dồi dào, nhu cầu thì đa dạng, tuy nhiên số lượng khách hàng đến với ngân hàng vẫn còn hạn chế so với khả năng cung ứng của ngân hàng.

Hạn chế trong công tác thống kê, đánh giá kết quả: Chưa có phần mềm hỗ trợ

bóc tách số liệu TDCN mà phải thực hiện thủ công, rất mất thời gian và khơng kịp thời, khó khăn trong việc đánh giá chính xác kết quả, cải tiến sản phẩm và xây dựng kế hoạch bán hàng.

Chất lượng cung ứng dịch vụ: Chi nhánh đang tập trung đối tượng khách hàng

cá nhân nên lượng khách hàng rất lớn, khối lượng công việc nhiều trong khi lực lượng nhân sự còn thiếu nên ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng. Một số cán bộ

còn bị động trong việc tự học tập nghiên cứu hệ thống sản phẩm dịch vụ đang áp dụng để tiếp thị khách hàng một cách hiệu quả.

Hạn chế trong chính sách quản lý rủi ro: Hạn chế cơ bản trong chính sách

quản lý rủi ro tín dụng cá nhân là chi nhánh chưa xây dựng được hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng bán lẻ, nên chưa xây dựng được cơ sở thống nhất nhằm đánh giá được mức độ tín nhiệm, năng lực tài chính của khách hàngvà phân loại khách hàng, làm cơ sở xác định hạn mức tín dụng, xây dựng chính sách khách hàng, chính sách bán hàng phù hợp, và đặc biệt là xây dựng hệ thống kiểm sốt rủi ro tín dụng hiệu quả.

Hạn chế trong đối tượng khách hàng cá nhân: BIDV Gia Lai thiếu cơ chế cho vay đối với nhóm khách hàng hưu trí, đã nghỉ hưu có nguồn thu nhập ổn định từ lương, nhóm khách hàng có thu nhập bình dân (dưới 3 triệu đồng/tháng…)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)