Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 100 - 124)

2.2.2.2 .Quy trình nghiệp vụ tín dụng cá nhân

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đối với tồn hệ thống BIDV nói chung cũng như BIDV Gia Lai nói riêng, trong thời gian tới hoạt động TDCN và TDBL sẽ có vai trị chủ đạo trong hoạt động ngân hàng cung cấp, là lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao, rủi ro thấp. Do đó, BIDV cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mở rộng và phát triển loại hình cho vay này.

Thứ nhất, cần mạnh dạn phân cấp, phân quyền cho Chi nhánh nhiều hơn trong

lĩnh vực TDCN, đặc biệt là phân quyền quyết định một số chính sách chăm sóc, tiếp thị, Marketing cũng như chính sách khách hàng.

Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng, đa dạng các hình thức chăm sóc, tiếp tục đẩy mạnh, dùy trì tốt đẹp mối quan hệ với khách hàng truyền thống, mở rộng đối tượng khách hàng mới, tập trung vào đối tượng khách hàng cá nhân.

Thứ hai, BIDV cần tăng cường hỗ trợ Chi nhánh trong công tác đào tạo trình độ

chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ làm hoạt động bán lẻ nói chung và cán bộ TDCN nói riêng thơng qua việc tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn, dài hạn tại ngân hàng hoặc đào tạo tập trung, cử cán bộ đi học tập tại nước ngoài để nâng cao trình độ chun mơn, các kiến thức mới về hoạt động ngân hàng bán lẻ, marketing… Mặt khác, cũng cần tăng cường quy mô, bổ sung số lượng cán bộ tín dụng để đáp ứng

hơn nữa nhu cầu TDCN của dân cư đang ngày càng tăng lên.

Thứ ba, tăng cuờng các hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ hơn nữa, nhằm

chấn chỉnh những sai sót, phịng ngừa rủi ro, lành mạnh hố hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Thứ tư, thường xuyên tổ chức các buổi trao đổi thảo luận giữa Hội sở chính và

chi nhánh, giữa các chi nhánh thành viên dưới nhiều hình thức để trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.

Thứ năm, cần có cơ chế tiền lương riêng đối với người lao động tại các Chi

nhánh có hoạt động bán lẻ chiếm chủ yếu. Qua đó, tạo động lực và khuyến khích các Chi nhánh tăng trưởng hoạt động tín dụng cá nhân, tăng nền khách hàng vững chắc, ít rủi ro.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua chương 3, luận văn đã nêu lên được định hướng phát triển hoạt động TDCN tại chi nhánh BIDV Gia Lai trong thời gian tới. Đồng thời, đề ra những giải pháp để phát triển hoạt động TDCN. Qua đó, luận văn đưa ra các kiến nghị đối với các ban ngành có liên quan để tạo điều kiện phát triển hơn nữa hoạt động TDCN của BIDV Gia Lai theo đúng định hướng đề ra. Đạt mục tiêu trong trung và dài hạn trở thành ngân hàng hàng đầu về hoạt động tín dụng cá nhân trên địa bàn tỉnh Gia Lai.

KẾT LUẬN

Lĩnh vực bán lẻ đã và đang trở thành một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam và có một vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM. Hoạt động tín dụng cá nhân đã và đang ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm từ các NHTM do đây là hoạt động tạo nên nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng. Các NHTM đều nhận thức được thị trường tín dụng cá nhân là một thị trường đầy tiềm năng và thách thức. Cùng với sự chuyển hướng chung của hệ thống ngân hàng, Chi nhánh BIDV Gia Lai đã và đang xây dựng cho mình định hướng nhằm từng bước chuyển đối sang mơ hình ngân hàng bán lẻ, hướng đến nhóm khách hàng cá nhân nhỏ lẻ. Tuy nhiên, q trình này khơng thể hồn thành trong một sớm một chiều mà đỏi hỏi sự nỗ lực khơng ngừng của cả một hệ thống mang tính đồng bộ.

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra là đánh giá thực trạng hoạt động TDCN của BIDV Gia Lai trong thời gian qua. Qua đó rút ra các nhận định về những mặt thành công, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động TDCN tại Chi nhánh. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm mục tiêu hoàn thiện hoàn thiện hoạt động TDCN tại chi nhánh. Mặc dù con đường phát triển hoạt động Ngân hàng bán lẻ cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng là con đường kinh doanh đúng hướng, hợp lý nhất đối với Chi nhánh BIDV Gia Lai .

Với trình độ nhận thức của cá nhân còn hạn chế cùng với tài liệu và thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mong rằng đề tài nghiên cứu này có đóng góp cho việc phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh, hỗ trợ chi nhánh BIDV Gia Lai trong quá trình chinh phục thị trường bán lẻ hấp dẫn, đầy tiềm năng và rộng lớn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS.Nguyễn Đăng Dờn, “ Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2009

2. ThS Bùi Diệu Anh, “Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng”, NXB Phương Đơng, 2009 3. PGS.TS. Trương Quang Thông, “Marrketing ngân hàng”, NXB Kinh tế TP Hồ

Chí Minh, 2012

4. Đặng Văn Dơn, “Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại”, NXB Phương Đơng, 2012

5. Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Lưu hành nội bộ)

6. Nghị quyết liên tịch số 5960/NQLT-BIDV ngày 07/08/2015 của Thường vụ Đảng ủy – Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc định hướng khung kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (Lưu hành nội bộ)

7. Quyết định số 3166/QĐ-BIDV ngày 30/11/2016 của Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc phê duyệt mơ hình tổ chức mẫu của Chi nhánh và ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ chính của các Phịng/Tổ, Phịng Giao dịch trực thuộc chi nhánh (Lưu hành nội bộ)

8. Tác giả Nguyễn Ngọc Lê Ca, “Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, 2011, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

9. Tác giả Từ Công Hoan, “Phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, 2013

10. Tác giả Võ Thị Hồng Hiền, “Phát triển dịch vụ tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ngãi”, Luận văn thạc sĩ, 2011, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

11. Các website

+ Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam www.bidv.com.vn + Ngân hàng nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn + Hiệp hội ngân hàng Việt Nam www.unba.org.vn + Thời báo kinh tế Việt Nam www.economy.com.vn

PHỤ LỤC 2.1: Mơ hình tổ chức hoạt động của BIDV Gia Lai

- Khối QLKH: Khối Quản lý Khách hàng - Khối QLRR: Khối Quản lý Rủi ro

- Phòng KHDN 1: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1 - Phòng KHDN 2: Phòng Khách hàng Doanh nghiệp 2 - Phòng KHCN: Phòng Khách hàng Cá Nhân

- Phòng QLRR: Phòng Quản lý rủi ro - Phòng QTTD: Phịng Quản trị tín dụng

BIDV GIA LAI

KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG Phòng KHDN 1 Tổ TTTM Phòng KHDN2 Phòng KHCN

KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO Phòng QLRR KHỐI TÁC NGHIỆP P. QTTD Tổ QL TTKH P.GDKH Tổ thẻ ATM P. QL&DVKQ

KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ P.KH-TC Tổ CNTT P.TC-HC KHỐI TRỰC THUỘC PGD Phù Đổng PGD Trung Tâm PGD Đông Gia Lai PGD Bắc Gia Lai PGD Đơ Thị

- Phịng GDKH: Phịng Giao dịch khách hàng

- Phòng QL và DV Kho quỹ: Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ - Phòng KH-TC: Phịng Kế hoạch Tài chính

- Phịng TC-HC: Phịng Tổ chức hành chính - PGD: Phịng Giao dịch

- Tổ TTTM: Tổ Tài trợ thương mại

- Tổ QLTTKH: Tổ Quản lý thông tin khách hàng - Tổ CNTT: Tổ Công nghệ thông tin

Khối Quản lý khách hàng

Gồm có 3 phịng khách hàng và Tổ tài trợ thương mại trực thuộc Phòng Khách hàng doanh nghiệp với chức năng cơ bản là đầu mối thiết lập quan hệ với khách hàng, duy trì và khơng ngừng mở rộng mối quan hệ đối với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh một cách an toàn, hiệu quả và tăng thị phần của BIDV Gia Lai.

- Khối Quản lý rủi ro

Phòng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm sốt tất cả rủi ro tín dụng và các rủi ro khác của ngân hàng, là người kiểm soát thứ hai đối với các giao dịch được đề xuất bởi khối quan hệ khách hàng và các đơn vị trực thuộc. Ngồi ra phịng Quản lý rủi ro cịn thực hiện chức năng duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 và chức năng kiểm tra nội bộ.

- Khối tác nghiệp

Khối tác nghiệp gồm có 3 phịng: phịng Quản trị tín dụng; phịng Giao dịch khách hàng; Tổ thẻ ATM trực thuộc Phòng Giao dịch khach hàng và phòng Quản lý và

dịch vụ kho quỹ. Các phịng thuộc khối tác nghiệp là nơi hồn tất các giao dịch do các phòng Quan hệ khách hàng đã thực hiện, đề xuất và được phê duyệt, là bộ phận chịu trách nhiệm tác nghiệp cho các nghiệp vụ của ngân hàng như thanh toán, tiền vay, kinh doanh tiền tệ, tài trợ thương mại. Khối tác nghiệp chính là nơi hồn thiện hồ sơ, xử lý giao dịch và lưu trữ chứng từ.

- Khối Quản lý nội bộ

Gồm các phịng: phịng Tổ chức hành chính; phịng Kế hoạch Tài chính và Tổ Cơng nghệ thơng tin trực thuộc Phịng Kế hoạch tài chính. Các phịng thuộc khối quản lý nội bộ sẽ thực hiện các chức năng quản lý nội bộ như: xây dựng và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc; quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, thực hiện cơng tác hậu kiểm; thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và cơng tác hành chính.

- Khối trực thuộc: PGD Phù Đổng, PGD Trung Tâm, PGD Bắc Gia Lai, PGD

Đông Gia Lai, PGD Đô Thị. Với mục tiêu mở rộng mạng lưới hoạt động, Chi nhánh thành lập 05 phịng giao dịch có chức năng tương tự như một một Chi nhánh thu nhỏ với đầy đủ chức năng nhiệm vụ của một Ngân hàng thương mại trong phạm vi ủy quyền của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Gia Lai

2.2: Bảng số liệu tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Gia Lai từ năm 2014- 2016 ĐVT: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu TH TH TH 2014 2015 2016

I Chỉ tiêu về quy mô

1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 6,555 9,353 11,379 2 Dư nợ trung và dài hạn 2,520 3,843 4,828

3 Dư nợ TDCN 1,243 1,625 2,133 4 Dư nợ tín dụng bình qn 5,493 7,934 10,534 5 Dư nợ TDCN bình quân 910 1,385 1,790 6 Huy động vốn cuối kỳ 3,892 4,515 4,547 7 Huy động vốn bình quân 3,652 4,565 4,428 8 Định biên lao động 150 152 152

II Chỉ tiêu về cơ cấu, chất lượng

1 Tỷ lệ dư nợ / Huy động vốn 1.7 2.1 2.5

2 Tỷ trọng dư nợ TDCN/Tổng dư nợ 19.0% 17.3% 18.7%

3 Tỷ lệ nợ xấu 0.48% 0.44% 0.11%

III Các chỉ tiêu hiệu quả

1 Lợi nhuận trước thuế 172.436 269 274

2 Thu dịch vụ ròng (BG KDNT) 57 64 53

2.3: Bảng tình hình hoạt động tín dụng từ năm 2014 đến năm 2016

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số

tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ 1. Doanh số cho vay 4,850 100% 7,323 100% 8,199 100%

- Ngắn hạn 4,120 85% 5,620 77% 6,799 83% - Trung, dài hạn 730 15% 1,703 23% 1,400 17% 2. Doanh số thu nợ 3,761 100% 4,525 100% 6,173 100% - Ngắn hạn 3,524 94% 4,145 92% 5,758 93% - Trung, dài hạn 237 6% 380 8% 415 7% 3. Dư nợ cuối kỳ 6,555 100% 9,353 100% 11,379 100% - Ngắn hạn 4,035 62% 5,510 59% 6,551 58% - Trung dài hạn 2,520 38% 3,843 41% 4,828 42% 4. Chất lượng tín dụng Tỷ lệ nợ xấu 0.48% 0.44% 0.11% Tỷ lệ nợ nhóm 2 0.46% 0.05% 0.04%

2.4: Bảng số liệu tình hình thu dịch vụ từ năm 2014 đến năm 2016 ĐVT: Triệu đồng STT DANH MỤC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TH 2014 TH 2015 TH 2016 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A THU DỊCH VỤ RỊNG (khơng gồm

kinh doanh ngoại tệ, phái sinh) 53,073 93% 50,058 78% 43,335 82%

I Thanh toán trong nước 5,641 10% 7,040 11% 7,364 14%

II Western Union 156 0% 122 0% 125 0%

III Bảo lãnh+Phí tín dụng 34,519 61% 25,495 40% 15,245 29%

1 Bảo lãnh 12,373 22% 14,265 22% 15,184 29%

2 Bảo lãnh Phát hành trái phiếu doanh

nghiệp 18,488 33% 9,000 14% 0%

3 Phí tín dụng 3,658 6% 2,230 3% 61 0%

IV Tài trợ thương mại 926 2% 1,459 2% 3,764 7%

V Phí dịch vụ thẻ ATM 3,586 6% 4,605 7% 4,192 8%

VI Phí dịch vụ tin nhắn BSMS 1,548 3% 1,674 3% 2,170 4%

VII Phí dịch vụ Ngân hàng điện tử IBMB 0% 0% 248 0%

VIII Dịch vụ Ngân quỹ 28 0% 53 0% 65 0%

IX Phí hoa hồng bảo hiểm 236 0% 274 0% 782 1%

X Dịch vụ khác 6,433 11% 9,336 15% 9,496 18%

a Dịch vụ chứng khoán 1,180 2% 1,273 2% 898 2%

b Dịch vụ bán nợ 3,861 7% 6,470 10% 6,896 13%

c Dịch vụ Quản lý tài khoản 1,392 2% 1,531 2% 1,640 3%

B DỊCH VỤ KINH DOANH NGOẠI

TỆ, PHÁI SINH 3,738 7% 14,000 22% 9,488 18%

1 DV Phái sinh hàng hoá 458 1% 1,129 2% 960 2%

2 DV Phái sinh tài chính (ghi nhận) 1,177 2% 7,375 12% 6,300 12%

3 DV Kinh doanh ngoại tệ 2,104 4% 5,496 9% 2,228 4%

C TỔNG THU DỊCH VỤ 56,811 100% 64,058 100% 52,823 100%

2.5: Mạng lưới hệ thống phòng giao dịch các ngân hàng trên địa bàn

Đơn NNo BID BID VCB CTG BID ĐAB ABB STB SHB HDB SCB ACB TCB VPB MBB LVPB

vị N GL GL PN Tp.Pleiku 6 3 5 5 4 2 1 1 1 2 1 1 1 1 1 2 1 ChưPah 1 ChưProng 1 1 1 Tx.Chư Sê 1 1 1 1 1 1 1 ĐakĐoa 1 1 ChưPuh 1 1 Phú Thiện 1 MangYang 1 KrongPa 1 Kong Chro 1 K’bang 1 1 IaPa 1 IaGrai 1 1 Đức Cơ 1 1 1 ĐakPơ 1 Tx.An Khê 1 1 1 1 1 Tx.AYunPa 1 1 1 Tổng cộng 22 5 6 7 11 5 1 2 3 2 1 1 1 1 1 2 3

Lưu đồ quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại hội sở Chi Nhánh

Nguyên tắc triển khai cấp tín dụng bán lẻ và áp dụng các bước trong Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

- Trong mọi trường hợp, Chi nhánh tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật (tại các Luật, Nghị định, Thông tư, văn bản hướng dẫn) có liên quan và các văn bản liên quan, hiện hành của BIDV. Chi nhánh thực hiện quy trình cấp tín dụng đầy đủ gồm 24 bước như Lưu đồ hoặc lược bỏ một số bước phù hợp với tính chất khoản cấp tín dụng như:

+ Đối với khoản cấp tín dụng khơng có TSBĐ và khơng qua thẩm định rủi ro: Chi nhánh lược bỏ các bước:

Bước 5, bước 8, bước 9, bước 10, bước 11, bước 12, bước 16b.

+ Đối với khoản cấp tín dụng có TSBĐ và qua thẩm định rủi ro tại Chi nhánh:Chi nhánh lược bỏ các bước:

Bước 11, bước 12, bước 16b.

Lưu ý một số Bước trong Quy trình cấp tín dụng bán lẻ tại Phịng Giao Dịch

Trường hợp khoản cho vay thuộc thẩm quyền của Phòng Giao dịch: Lãnh đạo Phòng Giao dịch quyết định cho vay.

Quy trình cấp tín dụng bán lẻ

Tiếp thị và đề xuất tín dụng Hồn thiện hồ sơ sau phê duyệt Giải ngân/phát hành bảo lãnh Quản lý sau giải ngân/phát hành bảo lãnh

Tiếp thị chủ động (Bước 1)

Tư vấn và hồn thiện hồ sơ tín dụng (Bước 2)

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ (Bước 3) Đánh giá, phân tích khách hàng, khoản vay (Bước 4) Lập đề xuất tín dụng (Bước 6) Phán quyết tín dụng (Bước 10) Qua TĐRR

Phê duyệt đề xuất tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh gia lai (Trang 100 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)