Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội huyện ĐaKrông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông, tỉnh quảng trị (Trang 39 - 43)

Chương 2 :ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI

2.1. Tình hình chung trên địa bàn nghiên cứu

2.1.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội huyện ĐaKrông

2.1.2.1. Dân số, mật độ dân số, dân tộc và lực lượng lao động trên địa bàn

Năm 2010 với dân số là 37.752 người với mâ ̣t đô ̣ 30,83 người/km2. Mật độ dân số giữa các huyện rất khác nhau không chỉ giữa khu vực thành thị và nơng thơn mà cịn giữa các xã của huyện (bảng 2.2). Mâ ̣t đô ̣ dân số cao nhất là thi ̣ trấn

Krôngklang trung bình 195,36 người/km2, Thị trấn Krônglang là trung tâm huyê ̣n ly ̣ Đakrông, chủ yếu tâ ̣p trung người dân tô ̣c Kinh sinh sống và làm viê ̣c. Xã Hải Phúc có mâ ̣t đô ̣ dân số thấp nhất 6,60 người/km2.

Bả ng 2.2: Mâ ̣t đô ̣ dân số các xã của huyê ̣n Đakrông

Xã Dân số Diện tích ̣t đô ̣ dân số B.quân năm 2010 (km2) (người/km2) Tổng Số/ 37.752 122.331 30,84 TT Krôngklang 3597 18,412 195,36 Pa Nang 2994 65,034 46,04 A Vao 2446 77,127 31,71 A Bung 2454 146,684 16,73 A Ngo 2694 49,388 54,55 Tà Rụt 3910 60,619 64,50 Húc Nghì 1439 135,399 10,63 Tà Long 3013 184,954 16,29 Đakrông 4790 109,302 43,82 Mị ó 1670 25,036 66,70 Hướng Hiệp 4239 141,917 29,87 Triệu Nguyên 1298 53,112 24,44 Ba Lòng 2652 73,169 36,24 Hải Phúc 556 84,301 6,60

(Nguồn: Phòng Thống kê huyê ̣n Đakrông, 2010)

- Tổng số hộ: 7.803 hộ.

- Tổng số nhân khẩu: 37.752. Trong đó: + Nam: 19.045 người, chiếm 50,45 % + Nữ: 18.707 người, chiếm 49,55 %

- Số người trong độ tuổi lao động: 19.422 người (bảng 4.4) - Giảm tỷ suất sinh: 0,7%.

Trong tổng số 7.803 hộ ở huyện Đakrông người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, khoảng 80%. Dân tộc Vân Kiều chiếm đa số, tiếp theo là Pacơ. Người Kinh, nhóm dân tộc lớn nhất của Việt Nam chỉ chiếm 24,4 %. Các nhóm dân tộc thiểu số có ngơn ngữ riêng của họ, vốn tiếng Việt của họ rất hạn chế, mặc dù rất nhiều người trong số họ có thể nói được tiếng Việt. Chín trong số mười bốn xã có hơn 90% dân số là người dân tộc, chỉ có ba xã có tỷ lệ thấp các nhóm văn hố này đó là Thi ̣ trấn Krongklang, Mò Ó và Ba Lòng. (bảng 2.4)

Bả ng 2.3: Phân chia dân tô ̣c theo đơn vi ̣ hành chính cấp xã

Toàn huyê ̣n

Chia theo dân tô ̣c

Kinh % Vân Kiều % PaCô % 24,4 48,8 26,8 TT Krôngklang 83,6 16,4 0 Pa Nang 0,6 99,4 0 A Vao 1,0 0 99,0 A Bung 5,4 11,4 83,2 A Ngo 7,9 4,5 87,6 Tà Rụt 12,0 1,4 86,6 Húc Nghì 4,4 95,4 0,2 Tà Long 4,1 95,6 0,3 Đakrông 2,5 97,5 0 Mị ó 39,4 60,0 0,6 Hướng Hiệp 9,4 90,6 0 Triệu Nguyên 100 0 0 Ba Lòng 94,2 5,8 0 Hải Phúc 27,3 72,7 0

(Nguồn: Phòng Thống Kê huyê ̣n ĐaKrông, 2010)

Dân tô ̣c Vân Kiều sống tâ ̣p trung chủ yếu do ̣c đường quốc lô ̣ 9 và phía ngoài củ a đường Hồ Chí Minh ở các xã: Pa Nang, Húc Nghì, Tà Long, Đakrông, Mò Ó, Hướng Hiê ̣p và Hải Phúc. Người Pa Kô sinh sống chủ yếu ở các xã ở khu vực phía

trong củ a đường Hồ Chí Minh gồm các xã: A Vao, A Bung, A Ngo, Tà Ru ̣t. Còn người Kinh sống chủ yếu ở 3 xã/thi ̣ trấn: Krôngklang, Triê ̣u Nguyên, Ba Lòng, một phần của xã Hải Phúc.

Tỷ lệ đói nghèo ở các xã có tỷ lệ dân số là người dân tộc thường cao hơn so với các xã khác và khảo sát cho thấy rằng 53,79% các hộ gia đình là hộ nghèo (Hộ

nghèo theo tiêu chí mới giai đoạn 2011-215; Hộ nghèo khu vực nơng thơn có thu nhập bình qn từ 400.000đ/người/tháng; khu vực thành thị có thu nhập bình qn từ 500.000đ/người/tháng). Nguồn niên giám thống kê huyện Đakrơng năm 2010)[24].

2.1.2.2. Tình hình kinh tế

Tốc độ tăng trưởng sản xuất bình qn của huyện Đakrơng giai đoạn 2000 - 2004 là 19,5 %, cao hơn mục tiêu của quốc gia đặt ra ở mức 10 - 11 %. Tổng giá trị của tất cả các ngành kinh tế là 29,08 tỷ đồng trong năm 2001 và tăng lên 51,12 tỷ đồng trong năm 2004. Cơ cấu kinh tế đã được thay đổi một cách tích cực với giá trị sản xuất của nơng, lâm, ngư nghiệp tăng lên đáng kể, mặc dù việc đóng góp chung của các ngành kinh tế này giảm từ 40% trong năm 2001 xuống còn 35% trong năm 2004 do sự phát triển của các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Công nghiệp và xây dựng tăng từ 46 % lên 47 % trong năm 2004, thương mại và dịch vụ tăng từ 14 % trong năm 2001 lên 18% trong năm 2004 (Báo cáo tư vấn phát triển hệ thống canh tác huyện Đakrông, Liz Kiff, Trần Thị Thu Hà, Trần Sáng Tạo, (2007) [24].

2.1.2.3 Tình hình phát triển xã hội

- Tỷ lệ hộ nghèo chiếm 53,79%, tương đương 4.123 hộ; - Giảm tỷ suất sinh: 0,7%

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ổn định mức 1,7% - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưởng là 36,78%

- Tạo việc làm 700 lao động (KH 700-800 lao động), trong đó xuất khẩu lao động là 96 người;

- Đến nay đã phát động xây dựng 100% làng, đơn vị văn hố; năm 2010 cơng nhận 12 làng, đơn vị.

- Xây dựng 1 nhà tình nghĩa, 80 nhà đại đồn kết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở cộng đồng ở huyện đakrông, tỉnh quảng trị (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)