Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang​ (Trang 91 - 94)

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí

lí phát triển đội ngũ giáo viên trường MNTT

Mối tương quan thể hiện ở bảng 3.3:

Bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trường MNTT

TT Các biện pháp Mức độ đánh giá D2 Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TBC Thứ bậc Điểm TBC Thứ bậc 1

Xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tư thục đến năm 2020.

3 1 3 1 0

2 Quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên

MNTT hiện có 2,9 4 2,83 4 0

3 Quản lý bồi dưỡng và tự bồi dưỡng

đội ngũ giáo viên MNTT 2,99 2 2,87 3 -1

4 Quản lý công tác tuyển giáo viên

MNTT chất lượng cao 3 1 3 1 0

5 Tăng cường và đổi mới công tác

kiểm tra, đánh giá 2,95 3 2,87 3 0

6

Thực hiện tốt các chính sách đãi ngộ. Điều chỉnh, ban hành các văn bản quy định nội bộ phù hợp với thực tế của nhà trường, cải thiện chế độ đãi ngộ nâng cao thu nhập của giáo viên

3 1 2,88 2 -1

Điểm TBC 2,97 22,9 2

Dùng công thức Spearman cho ta xem xét tương quan (tương quan hạng) giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Cơng thức đó như sau:

    2 2 2 6. D 6.2 1 R 1 1 1 0, 94 210 n n 1 6. 6 1          

Trong công thức trên, n = 6 (ứng với 6 biện pháp).

Với hệ số tương quan thứ bậc r = +0,94 cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ. Có nghĩa là giữa mức độ thực hiện các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và hiệu quả của các biện pháp quản lí đó là rất phù hợp. Hay nói cách khác các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non được thực hiện ở mức độ nào thì sẽ cho hiệu quả tương ứng.

Trên cơ sở đó, tác giả có thể khẳng định các biện pháp đã nêu ở chương 3 là những biện pháp hữu hiệu, có thể áp dụng được vào công tác phát triển đội ngũ giáo viên MNTT thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

Kết luận chương 3

Qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu khảo sát thực tế tại địa phương cho thấy các biện pháp được đề xuất trong luận văn là đúng đắn, cần thiết và có tính khả thi cao. Các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định trực tiếp đến chất lượng chăm sóc giáo dục của nhà trường. Trên cơ sở khảo sát thực trạng về đội ngũ giáo viên và công tác quản lí phát triển đội ngũ giáo viên ở trường MNTT, chúng tôi đề xuất 6 biện pháp giúp trường MNTT nâng cao hiệu quả của công tác quản lí phát triển đội ngũ của trường. Các biện pháp đề xuất được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay của nhà trường và địi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang​ (Trang 91 - 94)