Quy trình đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương

Một phần của tài liệu biến đổi khí hậu đối với dải ven bờ tỉnh khánh hoà, những tiếp cận thích ứng và ứng phó (Trang 122 - 128)

- Ở Nam Bộ, trên hệ thống sông Cửu Long đã xảy ra 7 trận lũ đặc biệt lớn gây ngập lụt lớn ởĐBSCL là các trận lũ vào các nă m 1984, 1991, 1994, 1996, 2000,

2.Quy trình đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương

Nghiên cứu này dựa vào định nghĩa trên của IPCC để đề xuất phương pháp

đánh giá TTDBTT hiện tại và trong tương lai của ngành nông nghiệp, cố gắng phối hợp cách tiếp cận “từ trên xuống” và “từ dưới lên” để đưa ra một đánh giá TTDBTT tổng hợp và hoàn chỉnh. Quy trình đánh giá TTDBTT của ngành nông nghiệp thực hiện theo các bước sau (Hình 1):

Hình 1. Quy trình đánh giá TTDBTT

Bước 1: Xác định phạm vi đánh giá và thu thập tài liệu

1a. Xác định phm vi đánh giá

™ Phạm vi không gian: thí điểm tại đồng bằng sông Hồng;

1b. Thu thp thông tin: Kịch bản BĐKH và NBD; số liệu khí tượng thủy văn giai

đoạn 2000 - 2010; tình hình KT-XH giai đoạn 2000 – 2011; tài liệu về ngành nông nghiệp tại đồng bằng sông Hồng; chiến lược/quy hoạch/kế hoạch phát triển KT-XH/ nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng và của 10 tỉnh/thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng; và các dự án, chương trình phát triển quan trọng đã/đang/sẽ thực hiện trên địa bàn vùng. Bước 2: Xác định các tổ hợp kịch bản Tổ hợp kịch bản Tình hình phát triển KT - XH Biến đổi khí hậu 0 Như tại thời điểm nghiên cứu Như tại thời điểm nghiên cứu 1 Dân sốđồng bằng sông Hồng tăng nhanh trong thế

kỷ 21, thay đổi nhiều về công nghệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế theo đầu người chậm.

Dự đoán của Kịch bản BĐKH cho Việt Nam (2011)

đối với kịch bản A2

2 Kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng phát triển nhanh nhưng có sự thay đổi nhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin và giảm dần tỷ

trọng nông nghiệp; dân số tăng đạt đỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm dần; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ sạch và sử dụng hiệu qủa tài nguyên được phát triển.

Theo như dựđoán của Kịch bản BĐKH cho Việt Nam (2011) đối với kịch bản B1.

3 Kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng phát triển nhanh nhưng có sự thay đổi nhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin và giảm dần tỷ

trọng nông nghiệp; dân số tăng đạt đỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm dần; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ sạch và sử dụng hiệu qủa tài nguyên được phát triển.

Theo như dự đoán của Kịch bản BĐKH cho Việt Nam (2011) đối với kịch bản B2

Bước 3: Đánh giá mức độ BĐKH (Explosure)

3a. Xác định các ch s cu thành mc độ BĐKH

- Sự thay đổi hàm lượng khí nhà kính trong khí quyển:; - Nhiệt độ tăng:

- Thay đổi lượng mưa và chếđộ mưa;

- Gia tăng tần suất và cường độ thiên tai (ví dụ như lũ lụt, hạn hán) - Nước biển dâng;

- Thay đổi thời gian mặt trời chiếu sáng.

Bảng 1. Các hợp phần phụ cấu thành chỉ số phụ và phương pháp xác định giá trị các hợp phần phụ

Chỉ số phụ Hợp phần phụ Đơn vị Phương pháp xác định giá trị của các hợp phần phụ Các thành phần khí quyển Nồng độ CO2 trung bình hàng năm ppm Đo đạc thực tế; Dựa vào Kịch bản BĐKH Nhiệt độ trung bình hàng tháng °C ĐDo ựa vào Kđạc thựịc tch bế; ản BĐKH Nhiệt độ không khí tối cao và

tối thấp theo ngày °C ĐDựo a vào Kđạc thựịc tch bế; ản BĐKH Nhiệt độ

Số ngày nhiệt độ trên 35oC hay dưới 0oC (ngưỡng nguy hiểm)

ngày Đo đạc thực tế;

Dựa vào Kịch bản BĐKH Lượng mưa Lượng mưa ngày và dao động

lượng mưa ngày

mm Đo đạc thực tế;

Dựa vào Kịch bản BĐKH Bức xạ mặt

trời Lbứược xng bạ ngày ức xạ và dao động W/m

2 Đo đạc thực tế;

Dựa vào Kịch bản BĐKH Thiên tai Số trận lũ, hạn hán và bão xảy

ra trong thời kỳ thuộc phạm vi nghiên cứu Trận Điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi; Tham khảo tài liệu; Dựa vào Kịch bản BĐKH Cường độ của các trận lũ, hạn hán và bão xảy ra trong thời kỳ thuộc phạm vi nghiên cứu Cấp Tham khảo tài liệu; Dựa vào Kịch bản BĐKH Nước biển

dâng Mực nước biển dâng cm DĐo ựa vào Kđạc thựịc tch bế; ản BĐKH Áp dụng công thức (1) để xác định giá trị chỉ số của từng hợp phần phụ:

(1)

trong đó s là hợp phần phụ cấu thành nên các yếu tố phụ của mức độ BĐKH/độ nhạy cảm/khả năng thích ứng; smin và smax là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi yếu tố.

3c. Tính toán giá tr ca tng ch s

(2)

trong đó M là giá trị của chỉ số và n là số hợp phần phụ cấu thành nên chỉ sốđó.

3d. Tính toán ch s mc độ BĐKH (E)

Chỉ số mức độ BĐKH được xác định theo công thức sau: E = (3)

trong đó CF trong trường hợp này là mức độ BĐKH (E), Mi là các chỉ số cấu thành nên CF, wMi là trọng số của các chỉ số thành phần và n là số chỉ số cấu thành nên chỉ

số tổng hợp (lĩnh vực).

Bước 4: Đánh giá độ nhạy cảm của nông nghiệp trước BĐKH (Sensitivity)

4a. Xác định các hợp phần phụ cấu thành độ nhạy cảm của nông nghiệp trước BĐKH

Theo IPCC, độ nhạy cảm được định nghĩa là “mức độ hệ thống chịu các tác động (trực tiếp hoặc gián tiếp) có lợi cũng như bất lợi bởi các tác nhân liên quan đến khí hậu”. Các lĩnh vực được đánh giá TTDBTT trong nghiên cứu này bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản, tài nguyên nước và giao thông/cơ sở hạ tầng.

4b. Tính toán giá tr ch s ca các hp phn ph Mỗi chỉ số lĩnh vực bao gồm các hợp phần phụ như trong Bảng 2. Bảng 2. Các yếu tố hợp phần cấu thành chỉ số phụ Phương pháp xác định giá trị của các hợp phần phụ Chỉ số lĩnh vực Hợp phần phụ Đơn vị Giá trị trong

hiện tại Giá trtương lai ị trong Mức độ thay đổi lượng bốc hơi tiềm năng so với thời kỳ nền % Đo đạc thực tế Mô hình Mức độ thay đổi dòng chảy so với thời kỳ nền % Đo đạc thực tế Mô hình Mức độ thay đổi khả năng cấp nước so với thời kỳ nền % Đo đạc thực tế Mô hình Tài nguyên nước Phần trăm diện tích bị ngập lụt % Đo đạc thực tế Mô hình Mức độ thay đổi nhu cầu

nước cho nông nghiệp so với thời kỳ nền

% Tham khảo tài

liệu Mô hình

Mức độ thay đổi diện tích

nền Nông nghiệp Mức độ thay đổi năng suất nông nghiệp so với thời kỳ nền Giao thông, cơ sở hạ tầng Phần trăm diện tích cơ sở hạ tầng sử dụng cho nông nghiệp bị ngập lụt so với thời kỳ nền % Tham khảo tài liệu Mô hình MIKE; Mô hình NEM Áp dụng công thức (1) để xác định giá trị chỉ số của từng hợp phần phụ: 4c. Tính toán giá tr ca mi ch s ph

Xác định giá trị của mỗi chỉ số phụ dựa trên công thức (2):

4d. Tính toán ch sđộ nhy cm ca nông nghip (S)

Chỉ sốđộ nhạy cảm được xác định dựa trên công thức (3):

Bước 5: Đánh giá khả năng thích ứng của nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng trước BĐKH (Adaptive Capacity)

5a. Xác định các hp phn ph cu thành kh năng thích ng ca nông nghip

Khả năng thích ứng theo IPCC được định nghĩa là “khả năng tựđiều chỉnh của hệ

thống trước BĐKH nhằm giảm thiểu các thiệt hại tiềm tàng, tận dụng các yếu tố có lợi hoặc để giải quyết các hậu quả của nó“. Các yếu tốảnh hưởng đến khả năng thích ứng của nông nghiệp trước BĐKH bao gồm:

• Sự phổ biến của kiến thức và công nghệ sử dụng trong nông nghiệp tác động đến khả năng tựđiều chỉnh trước các thay đổi của thời tiết của người nông dân;

• Việc triển khai và thực hiện các chương trình phát triển nông nghiệp của các tổ

chức phi chính phủ và các tổ chức liên quan;

• Ngân sách và chương trình khôi phục cơ sở hạ tầng khi thiên tai xảy ra;

• Việc thành lập và hiệu quả hoạt động của các viện nghiên cứu nông nghiệp và tưới tiêu;

• Sự có mặt của các hệ thống bảo hiểm cho nông nghiệp trước BĐKH và các cơ chế

hỗ trợ tài chính hỗ trợ nông dân những lúc mất mùa và tăng cường khả năng tái sản xuất cho người nông dân;

• Chương trình vay lãi suất thấp cho người nông dân và đầu tư cho vùng nông thôn, người nông dân có thể mua các sản phẩm nông nghiệp sau khi thiên tai vửa xảy ra và vì thế khả năng thích ứng sẽ cao hơn;

• Điều kiện KT-XH của người nông dân bao gồm mức sống và trình độ học vấn;

• Dân số: Mật độ và cấu trúc dân số: dựa trên giảđịnh rằng trước cùng một tác động của BĐKH, những khu vực có mật độ dân số và tỷ lệ người già, phụ nữ, trẻ em càng cao thì càng dễ bị tổn thương trước các tác động (Yusul và Francisco, 2009);

• Lương thực, thực phẩm: Sự sẵn có và khả năng tiếp cận lương thực càng cao thì TTDBTT càng thấp, đặc biệt khi thiên tai xảy ra;

• Việc quản lý nguồn nước ảnh hưởng đến mức độ hiệu quả sử dụng nguồn nước cho nông nghiệp;

5b. Tính toán giá tr ch s ca các hp phn ph

Áp dụng công thức (1) để xác định giá trị chỉ số của từng hợp phần phụ:

5c. Tính toán giá tr ca tng ch s thích ng

Xác định giá trị của chỉ số phụ theo công thức công thức (2):

5d. Tính toán ch s kh năng thích ng trước BĐKH (A)

Chỉ số khả năng thích ứng của nông nghiệp trước BĐKH được xác theo công thức (3):

Bước 6: Tính toán chỉ số tổn thương tổng hợp CVI theo từng kịch bản

TTDBTT được thể hiện bằng hàm giữa các mức độ BĐKH, độ nhạy cảm và khả

năng thích ứng. Sau khi đã xác định chỉ số mức độ BĐKH, độ nhạy cảm và khả năng thích ứng của nông nghiệp trước BĐKH, ta có thể tính toán được chỉ số tổn thương tổng hợp CVI của ngành nông nghiệp trước BĐKH theo công thức sau:

CVI = (E – A)* S (4)

trong đó CVI là chỉ số tổn thương tổng hợp sử dụng định nghĩa về TTDBTT của IPCC, e là giá trị mức độ BĐKH trong nông nghiệp, a là giá trị khả năng thích ứng của ngành nông nghiệp và s là giá trị độ nhạy cảm của hệ thống nông nghiệp. Giá trị CVI biến thiên từ -1 (ít bị tổn thương nhất) đến 1 (bị tổn thương nhiều nhất).

4. Kết luận

Nghiên cứu sử dụng khái niệm về TTDBTT trong Báo cáo Đánh giá lần thứ 3 của IPCC để xây dựng chỉ số tổn thương tổng hợp nhằm đánh giá TTDBTT của ngành nông nghiệp trước BĐKH. Đây mới chỉ là phương pháp đề xuất, vì vậy cần phải thực hiện đánh giá TTDBTT của nông nghiệp thí điểm tại một khu vực cụ thể để đánh giá

ưu nhược điểm của phương pháp này. Bên cạnh đánh giá định lượng (sử dụng chỉ số

tổn thương tổng hợp), cũng cần sử dụng biện pháp đánh giá định tính như các ma trận

đánh giá dựa trên ý kiến chuyên gia và tham vấn cộng đồng vì có những trường hợp không đủ số liệu để có thể tiến hành đánh giá TTDBTT theo phương pháp định lượng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Benioff, R., S. Guill, and J. Lee (eds.). 1996. Vulnerability and Adaptation Assessments: An International Guidebook. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands.

2. Carter, T.R., M.L. Parry, H. Harasawa, and S. Nishioka. 1994. IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations. Department of Geography, University College London, UK.

3. Hahn, M. B., Riederer, A. M., Foster, S. O., 2009, The Livelihood Vulnerability Index: A pragmatic approach to assessing risks from climate variability and change – a case study in Mozambique, Global Environmental Change, 19, 74 – 88.

4. JICA, 2011a, Irigation and Drainage Sub-sector, In: JICA Climate Finance Impact Tool for Adaptation, 67- 87

5. JICA, 2011b, Farmland Management Enhancement Sub-sector, In: JICA Climate Finance Impact Tool for Adaptation, 89 - 100

6. O’Brien, K., Leichenko, R., Kelkar, U., Venema, H., Aandahl, G., Tompkins, H., Javed, A., Bhadwal, S., Barg, S., Nygaard, L., West, J., 2004. Mapping vulnerability to multiple stressors: climate change and globalization in India, Global Environmental

Change, 14, 303–313.

7. Polsky, C., Neff, R., Yarnal, B., 2007. Building comparable global change vulnerability assessments: the vulnerability scoping diagram, Global Environmental

Change, 17, 472–485

8. Sullivan, C., Meigh, J., 2005. Targeting attention on local vulnerability using an integrated index approach: the example of the climate vulnerability index, Water

Science and Technology, 51, 69–78

9. Thornton, P.K., Jones, P.G., Owiyo, T., Kruska, R.L., Herrero, M., Kristjanson, P., Notenbaert, A., Bekele, N., Omolo, A., 2006. Mapping climate vulnerability and poverty in Africa. Report to the Department of International Development.

10.UNFCCC, 2007, Climate change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries

11.UNFCCC, 2011, Chapter 2: Vulnerability and Adaptation Frameworks, In: Handbook on

Vulnerability and Adaptation Assessment, available at

http://unfccc.int/resource/cd_roms/na1/mitigation/index.htm, last accessed 19 October 2011 12.Vincent, K., 2004. Creating an index of social vulnerability to climate change for

Africa. Working Paper 56, Tyndall Centre for Climate Change Research and School of Environmental Sciences, University of East Anglia.

13.Yusuf, A. A., Francisco, H., 2009, Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia,

14.Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011. Tài liệu hướng dẫn Đánh giá Tác động của Biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

Một phần của tài liệu biến đổi khí hậu đối với dải ven bờ tỉnh khánh hoà, những tiếp cận thích ứng và ứng phó (Trang 122 - 128)