2000-2019 2020-2039 TT Tên tiểu lưu vực

Một phần của tài liệu biến đổi khí hậu đối với dải ven bờ tỉnh khánh hoà, những tiếp cận thích ứng và ứng phó (Trang 73 - 76)

3. Đánh giá tác động của BĐKH đến một số lĩnh vực của tỉnh Lào Ca

2000-2019 2020-2039 TT Tên tiểu lưu vực

TT Tên tiểu lưu vực Số năm Vthiếu Số năm Vthiếu 1 Tả Thượng 20 24,01 20 25,31 2 Hữu Thượng 20 0 20 0 3 Sông Chảy 20 10,63 20 12,15 Tỉnh Lào Cai 34,64 37,46

Bảng 3. Độ thiếu hụt nước mặt theo kịch bản B2 (106 m³/năm).

2000-2019 2020-2039 TT Tên tiểu lưu vực TT Tên tiểu lưu vực Số năm Vthiếu Số năm Vthiếu 1 Tả Thượng 20 23,92 20 25,35 2 Hữu Thượng 20 0 20 0 3 Sông Chảy 20 10,56 20 12,18 Tỉnh Lào Cai 34,48 37,53

Bảng 4. Độ thiếu hụt nước mặt theo kịch bản A2 (106 m³/năm).

2000-2019 2020-2039 TT Tên tiểu lưu vực TT Tên tiểu lưu vực Số năm Vthiếu Số năm Vthiếu 1 Tả Thượng 20 23,86 20 25,45 2 Hữu Thượng 20 0 20 0 3 Sông Chảy 20 10,45 20 12,20 Tỉnh Lào Cai 34,31 37,65

Lượng thiếu hụt kịch bản phát triển trung bình B2 thường nhỏ hơn độ thiếu hụt kịch bản A2 và lớn hơn kịch bản B1. Tuy nhiên sự khác biệt này chỉ thể hiện rõ nhất vào hai giai đoạn cuối, các giai đoạn đầu giá trị thiếu hụt thường đan xen vào nhau vì

độ chênh lệch không đáng kể. Lượng thiếu hụt trên địa bàn tỉnh dao động trong khoảng 37 - 38 triệu m³/năm, chiếm khoảng 0,1% giá trị nhu cầu nước.

3.2. Tác động đến nông nghip

Lào cai có nhiều loại cây trồng, tuy nhiên với cây lương thực thì chủ yếu là lúa xuân, lúa mùa, ngô xuân và ngô đông. Sinh trưởng phát triển của cây trồng ở Lào Cai

phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết và thay đổi của địa hình. Địa bàn Lào Cai có thể được phân vùng ra các vùng nhỏ như sau:

+ Vùng 1: là vùng có địa hình xen lẫn thấp và đồi núi thấp bao gồm: Thị xã Lào Cai, Thị Xã Cam Đường, Phía Tây huyện Bảo Thắng, phía Đông Nam huyện Văn Bàn và phía Nam huyện Bảo Yên

+ Vùng 2: là vùng núi trung bình bao gồm: huyện Bắc Hà, Mường khương, nửa phía Bắc huyện Bảo Yên và nửa phía đông huyện Bảo Thắng

+ Vùng 3: là vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn, lượng mưa cao hơn, bao gồm huyện Sa Pa, Bát Xát, nửa phía Tây nam của huyện Văn Bàn

Lúa mùa là cây được gieo trồng với diện tích lớn trong tỉnh vì đây là vụ trồng do tưới nước mưa, ánh sáng nhiều, nhiệt độ cao và cho năng suất cao và ổn định. Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến lúa mùa cũng theo 3 vùng gắn với các đặc trưng khí hậu khác nhau là Phố Ràng, Bắc Hà và Sa Pa.

- Vùng 1

Dưới tác động của BĐKH thời gian sinh trưởng của lúa mùa được rút ngắn so với sản xuất bình thường tại thời kỳ tham chiếu.

Nhìn vào biểu đồ năng suất ta thấy xu hướng suy giảm năng suất ở các kịch bản là không rõ ràng. Nếu nhìn xu hướng chung có thể nói năng suất có xu hướng tăng dần. Tuy nhiên trong mỗi năm của kịch bản lại không nói lên điều đó.

- Vùng 2

Số liệu mô phỏng lúa mùa ở vùng hai cho thấy rất rõ xu hướng rút ngăn thời gian sinh trưởng của lúa mùa ở các kịch bản nhưng chưa đủ tin cậy để đánh giá xu hướng tác động đến năng suất của lúa vì xét trong 1 năm thì năng suất lúa tăng ở kịch bản phát thải cao và giảm ở kịch bản phát thải thấp nhưng năng suất ở năm 2040 lại không tăng so với năm 2020. - Vùng 3

Xu hướng ảnh hưởng của lúa mùa tại vùng 3 cũng tương tự như ở vùng 2 và vùng 1, thời gian sinh trưởng của lúa có xu hướng rút ngắn lại trong khi năng suất lúa lại chưa bị tác động mạnh lắm. Điều giống nhau giữa năng suất thực tế của lúa mùa và giống năng suất thực tế của lúa xuân là khoảng trống năng suất so với năng suất tiềm năng do yếu tố dinh dưỡng và môi trường đất. 4. Kết luận

Kết quả tính cân bằng nước tỉnh Lào Cai cho thấy, lượng nước thiếu hụt cho mỗi lưu vực con và trên toàn tỉnh Lào Cai đã thể hiện rõ xu thế tăng đều trong kịch bản tương lai, nhìn chung lượng thiếu hụt đều tăng so với giai đoạn hiện trạng. Về xu thế

thay đổi cũng khá phù hợp với xu thế của nước đến và xu thế của nhu cầu nước. Lượng thiếu hụt kịch bản phát triển trung bình B2 thường nhỏ hơn độ thiếu hụt kịch bản A2 và lớn hơn kịch bản B1.

Đối với ngành nông nghiệp Lào Cai, kết quả tính toán theo các kịch bản BĐKH cho thấy năng suất lúa bị tăng. Sản lượng các loại gia súc, gia cầm được ứng tính là giảm sút do ảnh hưởng bởi lượng thức ăn, dịch bênh, và thời tiết khắc nhiệt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2009). Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.

2. Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy Văn Môi trường (2009). Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình và các biện pháp thích ứng 3. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lào Cai (2011). Kế hoạch hành động ứng phó với

biến đổi khí hậu của tỉnh Lào Cai.

4. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. 2011. Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.

Một phần của tài liệu biến đổi khí hậu đối với dải ven bờ tỉnh khánh hoà, những tiếp cận thích ứng và ứng phó (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)