Các giải pháp phát triển kinh tế địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 72 - 77)

Chương 4 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.3.3.Các giải pháp phát triển kinh tế địa phương

4.3. Bước đầu đánh giá hiệu quả các giải pháp đã áp dụng trong quản lý bảo

4.3.3.Các giải pháp phát triển kinh tế địa phương

Việc phát triển kinh tế địa phương là giải pháp quan trọng, quyết định và bền vững nhất cho công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học của Khu bảo tồn. Phát triển kinh tế địa phương sẽ tạo ra cơ sở hạ tầng tốt,

tạo nhiều công ăn việc làm, tăng năng suất cây trồng vật nuôi, tạo thị trường lưu thông và tiêu thụ sản phẩm tốt, nâng cao giá trị hàng hoá, cải thiện thu nhập và nâng cao mức sống của người dân trong vùng. Đây là yếu tố quyết định giảm sự phụ thuộc của người dân vào rừng từ đó giảm sức ép tác động xấu đến rừng và đa dạng sinh học, thu hút người dân tham gia vào các hoạt động quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.

Trong những năm qua, bằng các nguồn đầu tư trong nước, nước ngoài và các tổ chức kinh tế, các xã vùng đệm Khu BTTN ĐaKrơng đã thực hiện các chương trình, dự án phát triển hạ tầng kinh tế, phát triển rừng như:

Bảng 4.15: Chương trình 135 giai đoạn 1999-2005

TT Nội dung ĐVT Khối lượng Vốn thực hiện I Dự án xây dựng

CSHT xã đặc biệt khó khăn

Cơng trình 56 26.717.700.000đ

1 Xây dựng đường giao thông liên thôn

Km 29,5 16.957.724.190đ

2 Xây dựng phòng học Phòng 34 4.277.503.770đ

3 Xây dựng thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu

Cơng trình 4 2.615.662.830đ

4 Xây dựng cơng trình nước phục vụ sinh hoạt

Cơng trình 4 2.361.844.680đ

5 Xây dựng cơng trình điện sinh hoạt

Cơng trình 1 341.986.560đ 6 Xây dựng trạm xá Cơng trình 1 93.511.950đ 7 Xây dựng cửa hàng bán hàng phục vụ người dân Cơng trình 1 69.466.020đ

II Xây dựng trung tâm cụm xã

Cơng trình 25 18.537.018.000đ

III Dự án ổn định và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm

755.000.000đ

1 Hỗ trợ giống cây ăn quả

Cây 14.205 225.830.000đ

2 Hỗ trợ giống cây công nghiệp

Cây 14.799 243.870.000đ

3 Hỗ trợ lợn giống con 404 177.300.000đ

Hỗ trợ thức ăn cho lợn kg 4.428

4 Cung cấp máy xát gạo Cái 11 108.000.000đ

IV Dự án đào tạo cán bộ xã, làng bản

Bảng 4.16:Các dự án lồng ghép khác

TT Nội dung ĐVT Khối

lượng Kinh phí I Dự án 134 (QĐ134/QĐ-TTg, ngày 20/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ) 15.889.000.000đ 1 Hỗ trợ xây dựng nhà ở hộ nghèo Cái 670 2 Hỗ trợ đất sản xuất ha 159,9

3 Xây dựng cơng trình cấp nước sinh hoạt

Cơng trình

10

II Đầu tư theo Quyết định 174/QĐ-TTg ngày1/10/2004

6.000.000.000đ

1 Cơng trình thuỷ lợi Cơng trình

2

2 Cơng trình kiên cố hố kênh mương

Cơng trình

1

3 Cơng trình chợ trung tâm huyện

Cơng trình

1

4 Cơng trình trường học Cơng trình

1

III Các cơ quan, tổ chức hỗ trợ

1 Tổng cục Hải quan hỗ trợ Cơng trình

7 4.200.000.000đ

2 Tổ chức Chen Yung Hoa Kỳ( hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người nghèo)

Một số dự án về môi trường và lâm nghiệp đang được triển khai thực hiện trên địa bàn huyện. Hạt kiểm lâm ĐaKrông đang thực hiện dự án nhỏ “Quỹ môi trường địa phương” do SNV Việt Nam tài trợ (18.000 Euro) với mục tiêu giáo dục môi trường tại các trường phổ thông trong huyện. Trong năm 2003, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường thuộc Đại học quốc gia Hà Nội bắt đầu tiến hành triển khai Dự án phát triển các chiến lược cấp tỉnh nhằm quản lý các khu bảo vệ tại Khu BTTN ĐaKrông, dự án kéo dài 3 năm do Quỹ MacArthur Foundation tài trợ với kinh phí là $US 90.000. Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế đang triển khai dự án “Xây dựng nhóm hỗ trợ bảo tồn” do Quỹ MacArthur Foundation tài trợ tại xã Ba Lịng và ĐaKrơng là một điểm thực hiện của dự án này.

Ban quản lý bố trí cán bộ hiện trường tham gia dự án LSNG của Huyện để hướng dẫn các hộ gia đình ở 2 xã Triệu Ngun và Mị ó, trồng tre lấy măng, trồng mây dưới tán rừng tự nhiên, trồng cây ăn quả, Nông lâm kết hợp,... giúp người dân tăng thu nhập từ những mơ hình sản xuất vườn rừng, góp phần bảo vệ tài nguyên KBT được bền vững.

Ban quản lý bố trí cán bộ hiện trường tham gia cùng với Hạt Kiểm Lâm ĐaKrơng để giao rừng tự nhiên thí điểm cho hộ và nhóm hộ gia đình ở xã A Ngo thực hiện chính sách hưởng lợi theo 178.

Ban quản lý bố trí cán bộ tham gia cùng với Birdlife thực hiện mơ hình như lập vườn ươm, hướng dẫn nghề phụ làm nón làm chổi đót, tạo sinh kế cho phụ nữ 2 xã Ba Lịng, ĐaKrơng và thành lập nhóm cộng đồng tham gia bảo vệ rừng.

Với nguồn tài trợ 50 triệu đồng Ban quản lý triển khai mơ hình NLKH cho 6 hộ ở thơn Pa Hy góp phần tạo thu nhập cho người lao động nâng cao ý thức bảo tồn.

Các dự án này đã góp phần cải thiện thu nhập cho người dân, tạo công ăn việc làm, giảm sức ép vào rừng. Nhưng các dự án này vẫn mang tính khơng

bền vững được thể hiện rõ qua việc giảm đột ngột các hoạt động trồng rừng, làm giàu rừng, bảo vệ rừng khi hết vốn đầu tư của các dự án lâm nghiệp hoặc các mơ hình xây dựng chậm được đánh giá và triển khai nhân rộng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị​ (Trang 72 - 77)