Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tại CTCP Dệt may Hòa Thọ

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp hoàn thiện chính sách marketing-mix cho sản phẩm quần áo nam merriman ở tổng công ty dệt may hòa thọ (Trang 63)

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Mặt hàng Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Triệu USD Tỷ trọng (%) Áo Jacket 18,30 31,11 17,09 25,75 25,02 31,28 Quần các loại 33,34 56,67 38,45 57,94 42,09 52,64 Áo sơ mi 2,87 4,88 5,02 7,56 6,87 8,59 Sản phẩm may các loại khác 4,32 7,34 5,81 8,75 5,99 7,49 Tổng cộng 58,82 100,00 66,36 100,00 79,96 100,00

(Nguồn: Phịng kinh doanh may Tổng Cơng ty cp dệt may Hòa Thọ)

Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Công ty qua các năm từ 2009 đến 2011 thì quần các loại ln chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu. Trong đó, tỷ lệ này cao nhất vào năm 2010, xuất khẩu được 38,45 triệu USD tương ứng 57,94%; trong năm 2009 thấp hơn một ít nhưng vẫn chiếm hơn một nửa cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, 33,34 triệu USD tương ứng 56,67%; sang năm 2011 tỷ lệ quần các loại giảm chỉ còn 52,64%, tuy nhiên tỷ lệ giảm này không phải do sự giảm về số lượng mà do sự tăng trưởng trong việc xuất khẩu trong cơ cấu các mặt hàng còn lại. Mặt hàng áo Jacket là mặt hàng có tỷ lệ xuất khẩu đứng thứ 2 với tỷ lệ tăng không ổn định, năm 2009 xuất khẩu được 18,3 triệu USD tương ứng với 31,11%, sang năm 2010 giảm chỉ còn 17,09 triệu USD, tương ứng 25,75%, nhưng lại giữ mức giống với năm 2009 khi sang năm 2011. Các mặt hàng còn lại như áo sơ mi hay sản phẩm may các loại có tỷ lệ xuất khẩu khơng cao, chỉ chiếm dưới 10%, nhưng những mặt hàng này xét về doanh thu thì cũng là một số khá lớn.

2.4 Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

2.4.1 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty

Chênh lệch (2010/2009) Chênh lệch (2011/2010) STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Đồng % Đồng %

1

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 963.220.294.810 1.298.726.860.954 1.666.279.269.335 335.506.566.144 34,83% 367.552.408.381 28,30%

2 2. Các khoản giảm trừ -348.511.389 -389.603.443 -7.001.006.157 -41.092.054 11,79% -6.611.402.714 1696,96% 3

3. Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 962.871.783.421 1.298.337.257.511 1.659.278.263.178 335.465.474.090 34,84% 360.941.005.667 27,80% 4 4. Giá vốn hàng bán - 870.002.594.955 - 1.155.368.735.206 1.491.773.279.777 - 285.366.140.251 32,80% 2.647.142.014.983 -229,12% 5 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 92.869.188.466 142.968.522.305 167.504.983.401 50.099.333.839 53,95% 24.536.461.096 17,16%

6 6. Doanh thu hoạt động tài chính 33.536.421.784 35.534.708.246 27.650.278.389 1.998.286.462 5,96% -7.884.429.857 -22,19% 7 7. Chi phí hoạt động tài chính -46.708.289.783 -62.900.153.205 -47.360.871.914 -16.191.863.422 34,67% 15.539.281.291 -24,70% 8 8. Chi phí bán hàng -26.032.012.956 -33.990.991.618 36.759.383.741 -7.958.978.662 30,57% 70.750.375.359 -208,14% 9 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp -40.787.668.038 -47.304.143.670 60.379.052.881 -6.516.475.632 15,98% 107.683.196.551 -227,64%

10 10. LN thuần hoạt động KD 12.877.639.473 33.307.942.058 50.655.953.254 20.430.302.585 158,65% 17.348.011.196 52,08%

11 11. Thu nhập khác 2.758.177.110 4.208.206.909 3.170.829.978 1.450.029.799 52,57% -1.037.376.931 -24,65% 12 12. Chi phí khác -1.392.035.620 -1.787.973.684 -1.285.712.315 -395.938.064 28,44% 502.261.369 -28,09% 13

13. Lợi nhuận/(lỗ) được chia từ Công

ty liên kết -327.587.665 -809.260.606 -481.672.941 147,04% 809.260.606 -100,00%

14 14. Lợi nhuận khác 1.038.553.825 1.610.972.619 1.885.117.663 572.418.794 55,12% 274.145.044 17,02% 15 15. Tổng LN kế toán trước thuế 13.916.193.298 34.918.914.677 52.541.070.926 21.002.721.379 150,92% 17.622.156.249 50,47%

16 16. Chi phí thuế TNDN hiện hành -1.594.179.972 -1.284.755.792 -3.456.763.816 309.424.180 -19,41% -2.172.008.024 169,06%

17 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 12.322.013.326 31.973.313.946 43.764.356.653 19.651.300.620 159,48% 11.791.042.707 36,88%

18 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.822 1.990 4.023 168 9,22% 2.033 102,16%

Nhận xét: Qua phân tích bảng ta thấy, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

của Cơng ty làm ăn ngày càng có hiệu quả thể hiện qua tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế. Năm 2010 lợi nhuận sau thuế tăng 19.651 triệu đồng so với năm 2010 tương đương tăng 159,48%. Sang năm 2011 lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng nhưng không bằng tốc độ tăng của năm 2010, tăng 11.791 triệu đồng, tức là tăng 36,88 % so với năm 2010. Điều này còn thể hiện qua sự biến động các nhân tố sau:

Năm 2010 doanh thu của Công ty tăng hơn 335.506 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với tăng 34,83%. Sang năm 2011, doanh thu tiếp tục tăng nhiều hơn so với năm trước là 367.552 triệu đồng tương ứng với tăng 29,3%. Có được kết quả này là do hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang các nước tăng, mà xuất khẩu chính là nguồn thu nhập chính mang về doanh thu cực kỳ lớn cho Công ty. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tiếp tăng trong 3 năm. Năm 2010 tăng hơn 335.506 triệu đồng, tức là tăng 34,83% so với năm 2009. Đến năm 2011, doanh thu thuần tăng hơn 367.552 triệu đồng tức là tăng 28,3% so với năm 2010.

Chi phí hoạt động tài chính giảm qua các năm. Năm 2010 chi phí này giảm 34,67% so với năm 2009. Tuy nhiên sang năm 2011 chi phí này lại tăng lên 24,7% so với năm 2010.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty cũng không ngừng tăng cao. Năm 2010, lợi nhuận gộp tăng 53,95% so với năm 2009, sang năm 2011 lợi nhuận gộp vẫn tăng đến 27,8% nhưng không cao hơn so với tốc độ tăng của năm trước đó.

Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh cũng tăng qua các năm. Năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 rất cao là 158,65%. Qua năm 2011, lợi nhuận này vẫn tiếp tục tăng nhưng tỷ lệ tăng không bằng năm 2010 với tỷ lệ là 52,08%.

Lợi nhuận trước thuế không ngừng tăng qua các năm. Năm 2010 tăng 150,92% so với năm 2009. Sang năm 2011, lợi nhuận này vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng không bằng năm trước với tỷ lệ là 50,47%.

Qua những điều đã phân tích ở trên, ta nhận thấy doanh thu và lợi nhuận Cơng ty khơng ngừng tăng theo từng năm, tình hình hoạt động kinh doanh được

2010 doanh thu và lợi nhuận thu về ở mức cao nhất. Năm 2010 kinh tế thế giới tăng trưởng trở lại, đặc biệt là sự phục hồi của những nền kinh tế lớn như: GDP Mỹ tăng 2,7%, Nhật tăng 2,9%, EU tăng 1,9%, trong khi đây là những thị trường lớn của Dệt may Hịa Thọ. Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện giữa ASEAN và Nhật Bản đã có hiệu lực theo đó nhiều dịng thuế suất xuất khẩu từ Việt Nam vào Nhật trong đó có hàng may mặc sẽ là 0%. Tổng Công ty hiện nay đã là sự lựa chọn của nhiều khách hàng lớn. Đây là những điều kiện rất tốt mang lại doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.

2.4.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty được đánh giá thông qua các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, vốn kinh doanh, vốn chủ sở hữu và các chỉ tiêu định lượng khác của Cơng ty qua các năm, từ đó chúng ta có cái nhìn tồn diện hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty trong thời gian qua.

Qua bảng số liệu 2.11, ta có thể thấy được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty không ngừng tăng qua các năm.

Doanh thu đạt 1.298 tỷ đồng, so cùng kỳ năm 2009 tăng 34,76%, so với Nghị quyết đại hội đồng cổ đông thường niên 2010 tăng 23%. Sang năm 2011 lại tiếp tục tăng 26,58% so với năm 2010. Mặc dù doanh thu có tăng nhưng ta có thể thấy được rằng tốc độ tăng năm vừa rồi nhỏ hơn so với năm trước đó.

Kim ngạch xuất khẩu (tính đủ nguyên phụ liệu) năm 2010 đạt 67 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2009 tăng 6,38%, so với Nghị quyết đại hội đồng cổ đông thường niên 2010 đạt 96%. Tuy nhiên sang năm 2011 tỷ lệ này lại tăng lên gấp đôi là 13,43%, chứng tỏ hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty trong năm 2011 tăng khá tốt, chủ yếu sang thị trường châu Âu.

Thu nhập bình quân đạt năm 2011 là 3.500.000 đồng/người/tháng, so cùng kỳ năm 2010 tăng 34,62 %, đây là mức lương trung bình cho người lao động cao nhất trong 3 năm gần đây. Với mức lương bình quân như thế này có thể đảm bảo cho người lao động có thể trang trải cho cuộc sống của mình. Đây cũng được coi là mức lương bình quân khá cao.

Bảng 2.11: Bảng đánh giá chỉ số sinh lời Tổng Cơng ty Cổ phần Dệt may Hịa Thọ Chênh lệch Chênh lệch (2010/2009) Chênh lệch (2011/2010) STT Chỉ tiêu Đvt Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 % %

1 Doanh thu thuần Tỷ đồng 962,871 1.298 1.659 335,47 34,84% 360,95 27,80%

2 Kim ngạch xuất khẩu (tính đủ NPL) Triệu USD 62,98 67 76 4,02 6,38% 9,00 13,43%

3 Tổng quỹ lương Tỷ đồng 128,501 181,33 229 52,83 41,11% 47,67 26,29%

4 Lao động bình quân Người 6.350 5.978 6.584 -372,00 -5,86% 606,00 10,14%

5 Thu nhập bình quân

Triệu

đồng/người/tháng 1,977 2,6 3,5 0,62 31,51% 0,90 34,62%

6 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 12,322 31,973 43,764 19,65 159,48% 11,79 36,88%

7 Nộp ngân sách Tỷ đồng 10,47 32 50 21,53 205,64% 18,00 56,25%

8 Tổng tài sản bình quân Tỷ đồng 576,225 588,276 739,009 12,05 2,09% 150,73 25,62%

9 Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ đồng 111,559 134,998 207,312 23,44 21,01% 72,31 53,57%

10 Tỷ suất LNST/DTT % 1,28 3 2,96 1,72 134,38% -0,04 -1,33%

11 Tỷ suất LNST/TTS (ROA) % 2,63 5,49 6,59 2,86 108,75% 1,10 20,04%

tăng 159,48%. Đây là mức tăng cao nhất trong vịng 3 năm, vì mức tăng của chỉ tiêu này trong năm 2011 là chỉ bằng khoảng 1/3, chứng tỏ hoạt động kinh doanh vẫn năm 2010 hiệu quả hơn 2 năm còn lại.

Nộp ngân sách nhà nước không ngừng tăng qua các năm, một lần nữa khẳng định chính sách của Cơng ty là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và các khoảng phải nộp khác cho nhà nước. Nộp ngân sách năm 2010 tăng hơn 200% so với năm 2009, năm 2011 chỉ tăng so với năm 2010 là 56,25 %. Các loại thuế chủ yếu mà Công ty thường nộp như là: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế khác.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:

Hệ số này cho biết 100 đồng doanh thu có khả năng tạo được bao nhiêu lợi nhuận ròng. Năm 2010, với 100 đồng doanh thu, lợi nhuận ròng tăng 1,72 đồng so với năm 2009, tương ứng với tăng 134,38%. Qua năm 2011, lợi nhuận ròng đạt 2,96 đồng, giảm hơn so với năm 2010 0,04 đồng, tương ứng với mức giảm 1,33%. Đây là dấu hiệu cho thấy Công ty đang hoạt động khá hiệu quả.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân:

Hệ số này phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty, cứ 100 đồng tài sản đem vào đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010 cứ 100 đồng tài sản đem vào đầu tư thì thu về tới 5,49 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 108,75% so với năm 2009. Sang năm 2011, 100 đồng tài sản bỏ ra thu được 6,59 đồng lợi nhuận ròng, tăng 1,10 đồng so với năm 2010, tương ứng với mức tăng 20,04%. Hoạt động đầu tư tài sản của Công ty ngày càng mang lại hiệu quả cao.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân:

Hệ số này phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đem vào đầu tư thì Cơng ty sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010, tỷ số này là 25,94, tăng 73,51% so 2009. Sang năm 2011, cứ 100 đồng vốn chủ bỏ ra thu được 25,57 đồng lợi nhuận ròng, giảm 0,37 đồng tức là giảm 1,43% so với năm 2010. Mặc dù hiệu quả nguồn vốn đưa vào

dụng vốn của Công ty là tốt nhất. Sang năm sau, Công ty không giữ được tốc độ tăng của mình, hiệu quả sử dụng vốn chưa đạt như năm trước.

So với số vốn Công ty bỏ ra ban đầu có thể coi Cơng ty hoạt động khá hiệu quả. Mặc dù vậy, trong 3 năm thì năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty có thể coi là tốt nhất. Các chỉ tiêu đều tăng tốt, do trong năm 2010 kinh tế ổn định hơn 2011 cho nên hoạt động của Công ty cũng hiệu quả hơn. Với năm 2011, ta thấy các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2010 nhưng tỷ lệ này không cao so với tỷ lệ của năm 2010 so với năm 2009. Hoạt động đầu tư vào tài sản của Công ty mang lại hiệu quả khá tốt. Công ty cũng nên chú trọng vào các hoạt động đầu tư khác để tăng doanh thu một cách đồng đều.

2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Công ty

2.5.1 Môi trường vĩ mô

2.5.1.1 Môi trường kinh tế:

Phần lớn giá trị của ngành may Việt Nam trong những năm gần đây là đến từ hoạt động xuất khẩu nên những biến động về tỷ giá, lạm phát và sự ổn định hay suy thoái của nền kinh tế sẽ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của ngành.

Năm 2009, sự suy thoái của nền kinh tế thế giới khiến cho đồng USD bị mất giá so với đồng tiền của các nước khác. Sự giảm giá của đồng USD khiến cho doanh thu xuất khẩu - nguồn thu chính của các doanh nghiệp may mặc giảm sút. Trong khi đó, yếu tố đầu vào của ngành may hiện nay phần lớn vẫn phải nhập khẩu và chịu ảnh hưởng của sự biến động giá dầu trên thế giới. Sự tăng giá của các yếu tố đầu vào sẽ khiến cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên. Điều này ảnh huởng rất lớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp may Việt Nam.

Một nhân tố kinh tế nữa cũng ảnh hưởng đến ngành dệt may là lãi suất. Để thực hiện sản xuất, ngoài vốn tự có và vốn huy động qua các hình thức phát hành chứng khốn, các cơng ty nói chung và cơng ty dệt may nói riêng đều phải sử dụng đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, việc vay vốn ngân hàng khơng hồn tồn dễ dàng cho các doanh nghiệp, nhất là những công ty nhỏ, công

nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng với những công ty này không hề đơn giản. Mặt khác, khi nền kinh tế lạm phát cao, nhà nước buộc phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất cho vay thì các cơng ty lại càng khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Do đó, nhân tố lãi suất cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động của các cơng ty nói chung và cơng ty ngành Dệt may nói riêng.

Như vậy, Cơng ty Dệt may Hịa Thọ cũng nằm trong hệ thống các cơng ty Dệt may Việt Nam chịu ảnh hưởng từ các yếu tố:

- Khủng hoảng kinh tế

- Lạm phát trong thời gian qua

- Tỷ giá

- Lãi suất

Đến năm 2010 khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi thì ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến rõ rệt với kim ngạch xuất khẩu đạt 11,5 tỷ USD tăng 21,7% so với 2009. Hiện nay Việt Nam là một trong 5 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các ngành dệt may nói chung và cho các doanh nghiệp dệt may nói riêng..

Tất cả các yếu tố kinh tế trên đều có những tác động tích cực lẫn tiêu cực tác động lên ngành Dệt may, riêng đối với một Công ty lớn như Hịa Thọ điều này lại có tác động to lớn hơn bao giờ hết, chỉ cần một sự tác động của lãi suất hay tỷ giá cũng ngay lập tức ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty. Vì vậy Công ty phải xem xét để đưa ra một chính sách Marketing cho phù hợp được coi là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

2.5.1.2 Mơi trường chính trị - pháp luật:

 Trong nước:

Hiện nay ngành dệt may là ngành được nhà nước ta đặc biệt quan tâm và nhận được rất nhiều sự hỗ trợ về phía chính phủ: Phát triển ngành dệt - may trở

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp hoàn thiện chính sách marketing-mix cho sản phẩm quần áo nam merriman ở tổng công ty dệt may hòa thọ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)