Chênh lệch (2010/2009) Chênh lệch (2011/2010) STT Chỉ tiêu Đvt Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 % %
1 Doanh thu thuần Tỷ đồng 962,871 1.298 1.659 335,47 34,84% 360,95 27,80%
2 Kim ngạch xuất khẩu (tính đủ NPL) Triệu USD 62,98 67 76 4,02 6,38% 9,00 13,43%
3 Tổng quỹ lương Tỷ đồng 128,501 181,33 229 52,83 41,11% 47,67 26,29%
4 Lao động bình quân Người 6.350 5.978 6.584 -372,00 -5,86% 606,00 10,14%
5 Thu nhập bình quân
Triệu
đồng/người/tháng 1,977 2,6 3,5 0,62 31,51% 0,90 34,62%
6 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 12,322 31,973 43,764 19,65 159,48% 11,79 36,88%
7 Nộp ngân sách Tỷ đồng 10,47 32 50 21,53 205,64% 18,00 56,25%
8 Tổng tài sản bình quân Tỷ đồng 576,225 588,276 739,009 12,05 2,09% 150,73 25,62%
9 Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ đồng 111,559 134,998 207,312 23,44 21,01% 72,31 53,57%
10 Tỷ suất LNST/DTT % 1,28 3 2,96 1,72 134,38% -0,04 -1,33%
11 Tỷ suất LNST/TTS (ROA) % 2,63 5,49 6,59 2,86 108,75% 1,10 20,04%
tăng 159,48%. Đây là mức tăng cao nhất trong vịng 3 năm, vì mức tăng của chỉ tiêu này trong năm 2011 là chỉ bằng khoảng 1/3, chứng tỏ hoạt động kinh doanh vẫn năm 2010 hiệu quả hơn 2 năm còn lại.
Nộp ngân sách nhà nước không ngừng tăng qua các năm, một lần nữa khẳng định chính sách của Cơng ty là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế và các khoảng phải nộp khác cho nhà nước. Nộp ngân sách năm 2010 tăng hơn 200% so với năm 2009, năm 2011 chỉ tăng so với năm 2010 là 56,25 %. Các loại thuế chủ yếu mà Công ty thường nộp như là: thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế khác.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:
Hệ số này cho biết 100 đồng doanh thu có khả năng tạo được bao nhiêu lợi nhuận ròng. Năm 2010, với 100 đồng doanh thu, lợi nhuận ròng tăng 1,72 đồng so với năm 2009, tương ứng với tăng 134,38%. Qua năm 2011, lợi nhuận ròng đạt 2,96 đồng, giảm hơn so với năm 2010 0,04 đồng, tương ứng với mức giảm 1,33%. Đây là dấu hiệu cho thấy Công ty đang hoạt động khá hiệu quả.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân:
Hệ số này phản ảnh hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty, cứ 100 đồng tài sản đem vào đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010 cứ 100 đồng tài sản đem vào đầu tư thì thu về tới 5,49 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 108,75% so với năm 2009. Sang năm 2011, 100 đồng tài sản bỏ ra thu được 6,59 đồng lợi nhuận ròng, tăng 1,10 đồng so với năm 2010, tương ứng với mức tăng 20,04%. Hoạt động đầu tư tài sản của Công ty ngày càng mang lại hiệu quả cao.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân:
Hệ số này phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đem vào đầu tư thì Cơng ty sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2010, tỷ số này là 25,94, tăng 73,51% so 2009. Sang năm 2011, cứ 100 đồng vốn chủ bỏ ra thu được 25,57 đồng lợi nhuận ròng, giảm 0,37 đồng tức là giảm 1,43% so với năm 2010. Mặc dù hiệu quả nguồn vốn đưa vào
dụng vốn của Công ty là tốt nhất. Sang năm sau, Cơng ty khơng giữ được tốc độ tăng của mình, hiệu quả sử dụng vốn chưa đạt như năm trước.
So với số vốn Công ty bỏ ra ban đầu có thể coi Cơng ty hoạt động khá hiệu quả. Mặc dù vậy, trong 3 năm thì năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty có thể coi là tốt nhất. Các chỉ tiêu đều tăng tốt, do trong năm 2010 kinh tế ổn định hơn 2011 cho nên hoạt động của Công ty cũng hiệu quả hơn. Với năm 2011, ta thấy các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2010 nhưng tỷ lệ này không cao so với tỷ lệ của năm 2010 so với năm 2009. Hoạt động đầu tư vào tài sản của Công ty mang lại hiệu quả khá tốt. Công ty cũng nên chú trọng vào các hoạt động đầu tư khác để tăng doanh thu một cách đồng đều.
2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing của Công ty
2.5.1 Môi trường vĩ mô
2.5.1.1 Môi trường kinh tế:
Phần lớn giá trị của ngành may Việt Nam trong những năm gần đây là đến từ hoạt động xuất khẩu nên những biến động về tỷ giá, lạm phát và sự ổn định hay suy thối của nền kinh tế sẽ có ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của ngành.
Năm 2009, sự suy thoái của nền kinh tế thế giới khiến cho đồng USD bị mất giá so với đồng tiền của các nước khác. Sự giảm giá của đồng USD khiến cho doanh thu xuất khẩu - nguồn thu chính của các doanh nghiệp may mặc giảm sút. Trong khi đó, yếu tố đầu vào của ngành may hiện nay phần lớn vẫn phải nhập khẩu và chịu ảnh hưởng của sự biến động giá dầu trên thế giới. Sự tăng giá của các yếu tố đầu vào sẽ khiến cho chi phí của doanh nghiệp tăng lên. Điều này ảnh huởng rất lớn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp may Việt Nam.
Một nhân tố kinh tế nữa cũng ảnh hưởng đến ngành dệt may là lãi suất. Để thực hiện sản xuất, ngồi vốn tự có và vốn huy động qua các hình thức phát hành chứng khốn, các cơng ty nói chung và công ty dệt may nói riêng đều phải sử dụng đến nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, việc vay vốn ngân hàng khơng hồn tồn dễ dàng cho các doanh nghiệp, nhất là những công ty nhỏ, công
nguyên liệu để thực hiện các đơn hàng với những công ty này không hề đơn giản. Mặt khác, khi nền kinh tế lạm phát cao, nhà nước buộc phải thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất cho vay thì các cơng ty lại càng khó khăn hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Do đó, nhân tố lãi suất cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động của các cơng ty nói chung và cơng ty ngành Dệt may nói riêng.
Như vậy, Cơng ty Dệt may Hịa Thọ cũng nằm trong hệ thống các công ty Dệt may Việt Nam chịu ảnh hưởng từ các yếu tố:
- Khủng hoảng kinh tế
- Lạm phát trong thời gian qua
- Tỷ giá
- Lãi suất
Đến năm 2010 khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi thì ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến rõ rệt với kim ngạch xuất khẩu đạt 11,5 tỷ USD tăng 21,7% so với 2009. Hiện nay Việt Nam là một trong 5 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các ngành dệt may nói chung và cho các doanh nghiệp dệt may nói riêng..
Tất cả các yếu tố kinh tế trên đều có những tác động tích cực lẫn tiêu cực tác động lên ngành Dệt may, riêng đối với một Cơng ty lớn như Hịa Thọ điều này lại có tác động to lớn hơn bao giờ hết, chỉ cần một sự tác động của lãi suất hay tỷ giá cũng ngay lập tức ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty. Vì vậy Cơng ty phải xem xét để đưa ra một chính sách Marketing cho phù hợp được coi là một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty.
2.5.1.2 Mơi trường chính trị - pháp luật:
Trong nước:
Hiện nay ngành dệt may là ngành được nhà nước ta đặc biệt quan tâm và nhận được rất nhiều sự hỗ trợ về phía chính phủ: Phát triển ngành dệt - may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã
giới. Bên cạnh đó, mơi trường chính trị pháp luật ổn định cũng tạo điều kiện rất lớn cho việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thế giới:
Dệt may vốn là một lĩnh vực khá nhạy cảm trong quan hệ thương mại của các quốc gia. Hàng may mặc của Việt Nam với ưu thế giá thành thấp vừa là yếu tố cạnh tranh so với hàng xuất khẩu của các quốc gia khác, nhưng cũng lại là một hạn chế do dễ bị các nước nhập khẩu điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá. Năm 2007, hàng may mặc của Việt Nam đã bị Mỹ thực hiện điều tra về bán phá giá vào thị trường này. Ngồi ra, yếu tố mơi trường cũng được các nước, đặc biệt là EU chú ý yêu cầu và kiểm soát nghiêm ngặt khi nhập khẩu hàng may mặc. Nếu không đáp ứng được những yêu cầu này thi hàng may mặc muốn xuất khẩu vào EU sẽ rất khó khăn hoặc có thể sẽ bị chịu phạt. Vì vậy, việc tìm hiểu chính trị - pháp luật các nước đóng vai trị quan trọng trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nói chung và đặc biệt đối với doanh nghiệp dệt may nói riêng.
Từ những điều trên, có thể thấy sự cần thiết phải đưa ra hướng đi đúng đắn cho Cơng ty : khơng chỉ đa dạng hóa sản phẩm, mà còn phải nâng cao chất lượng xứng tầm là chiến lược dài hạn, đồng thời quảng bá đưa sản phẩm của mình tới mọi khách hàng.
2.5.1.3 Môi trường nhân khẩu học:
Theo thống kê năm 2011, nước ta có khoảng 87 triệu dân trong đó có 58 triệu trong độ tuổi lao động (15 – 64 tuổi). Số liệu này cho thấy Việt Nam là nước có nguồn lao động dồi dào là cơ hội tốt cho việc tìm kiếm nguồn nhân lực của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp may – cần rất nhiều lao động.
Mặc khác, thu nhập trung bình của người dân ngày càng tăng. Đây cũng là một thách thức đối với các doanh nghiệp : tùy theo vùng miền, khu vực mà chính sách Marketing đưa ra phải phù hợp.
Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng chú trọng đến các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, trong đo có quần áo. Thêm vào đó, xu hướng và thị hiếu thẩm mỹ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm may mặc cũng có sự biến đổi liên tục. Vì thế, nó địi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải không ngừng đầu tư cho công tác thiết kế sản phẩm để không bị tụt hậu trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt này.
Các yếu tố văn hóa xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị hiếu về sản phẩm, tập quán, tâm lý của người tiều dùng là mối quan tâm của doanh nghiệp: Hàng may mặc Trung Quốc với giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng khá phù hợp với thị hiếu của người Việt Nam tuy nhiên người Việt Nam có tâm l ý “ăn chắc mặc bền” nên những sản phẩm chất lượng tốt của các doanh nghiệp trong nước vẫn được người Việt tin dùng hơn cả. Đây cũng là một thuận lợi của ngành.
Khi thực hiện chiến lược Marketing, Công ty cần phải xác định đúng những yếu tố xã hội của khách hàng cụ thể của mình. Vì mỗi đối tượng khách hàng tùy theo văn hóa của địa phương mình sẽ có thị hiếu tiêu dùng khác nhau, vậy nên chúng ta cần phải thu thập thơng tin và có những hoạt động Marketing phù hợp về sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến phù hợp nhất.
2.5.1.5 Môi trường công nghệ:
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão và ngày nay nó đã trở thành lực lượng sản xuất, đã tác động rất lớn đến nền kinh tế của mọi quốc gia. Chính sự phát triển của công nghệ nói chung đã ảnh hưởng tích cực đến ngành dệt may trong nước. Hiện nay, máy móc thiết bị trong ngành đã được cải thiện và đầu tư đáng kể với những sản phẩm chất lượng nhập ngoại, góp phần nâng cao năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế.
Không những thế, sự phát triển của công nghệ thông tin đặc biệt là các phần mền ứng dụng như phần mềm quản lý nhân viên, các phần mềm kế toán đã tác động tích cực đến cơng tác quản lý, đến sự phát triển của Cơng ty.
Với cơng nghệ máy móc hiện đại chúng ta có thể tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, sản xuất mang tính đại trà sẽ làm giảm chi phí tạo ra sức cạnh
cần dựa vào những ưu điểm của mình, làm nổi bật những điểm mạnh mà mình có so với đối thủ để lôi cuốn khách hàng. Chi phí Marketing cũng dựa vào đó để phân bổ một cách hợp lý nhất, ví dụ như quảng cáo nhiều cho các sản phẩm mới, sản phẩm có chất lượng cao, khuyến mãi nhiều cho các sản phẩm mang tính trung bình và thấp…
2.5.2 Mơi trường vi mô
2.5.2.1 Nhà cung cấp
Với cơ chế mở cửa thông thương với nhiều nước trên thế giới nên việc mua nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất của Cơng ty có nhiều thuận lợi. Các nhà cung cấp của Công ty chủ yếu là nguyên vật liệu và máy móc thiết bị.
Ngun vật liệu chính của Cơng ty phục vụ cho dệt khăn là bơng sợi, ngồi ra cịn có nhiều hóa chất các loại. Lượng nguyên vật liệu này chủ yếu được mua từ nhà cung cấp trong nước và các đại lý của nhà cung ứng nước ngoài. Các nhà cung ứng trong nước như: Công ty dệt may 29/3 Đà Nẵng, Công Tt dệt Huế, Công ty dệt Nha Trang…Các nhà cung ứng này có đặc điểm là cung ứng nguyên vật liệu với chất lượng tốt, phương thức thanh toán thuận lợi vì thế đã góp phần làm tăng giá trị cho các sản phẩm của Cơng ty. Cịn đối với ngành may, Công ty chủ yếu gia công nước ngoài nên nguyên vật liệu, phụ liệu hầu hết do khách hàng gia công cung cấp.
Các thiết bị, máy móc của Công ty chủ yếu được nhập khẩu từ các nước công nghiệp lớn như: Mỹ, Đức, Nhật. Họ đều là những nhà cung cấp uy tín, sản phẩm chất lượng, thời gian sử dụng lâu. Vì thế, Cơng ty cần thiết lập tốt mối quan hệ với nhà cung cấp vì sự phát triển lâu dài của mình
Là các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cho chúng ta, nếu ban đầu các chi phí này cao hay cung cấp khơng đúng yêu cầu sẽ ảnh hưởng tới các hoạt động sau đó. Chi phí ban đầu cao hay chất lượng sản phẩm khơng phù hợp thì sẽ tạo cho việc tiêu thụ rất khó khăn, Cơng ty phải tiến hành nhiều hoạt động Marketing để tiêu thụ sản phẩm này, ảnh hưởng tới lợi nhuận của Công ty.
2.5.2.2 Khách hàng:
Khách hàng của Công ty rất đa dạng nhưng chủ yếu là khách hàng nước ngồi, cịn khách hàng trong nước chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên Công ty đã có chiến lược mở rộng thị trường nội địa đầy tiềm năng này.
Khách hàng trong nước rất đa dạng, sản phẩm của Công ty được phân phối ở cả 3 miền mà chủ yếu là miền Trung, Tây Nguyên, và miền Nam. Với sản phẩm chủ yếu là khăn bông các loại, cung cấp thông qua các đại lý của Công y và đơn đặt hàng của các nhà hàng khách sạn…
Khách hàng nước ngoài của Công ty thuộc nhiều nước: Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Tây Ban Nha, Canada, Pháp, Triều Tiên, Đức….trong đó khách hàng truyền thống Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Tây Ban Nha. Đặc biệt khi Hiệp định thương mại Việt Mỹ được ký kết thì thị trường Mỹ đã mở ra nhiều triển vọng cho Công ty. Hầu hết các sản phẩm của Công ty xuất theo đơn đặt hàng gia cơng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả, Cơng ty cần có chính sách phù hợp hơn nữa để đẩy mạnh xuất khẩu vào những thị trường này.
Mỗi khách hàng khác nhau sẽ tiêu thụ sản phẩm của chúng ta khá c nhau, giá cả khác nhau chính vì thế hoạt động Marketing của chúng ta cũng sẽ phải