qui mô bên ngoài
6.2.1. đào tạo nguồn nhân lực của may Việt Nam ựáp ứng yêu cầu của ngành
6.2.1.1. Quan ựiểm về ựào tạo nguồn nhân lực của ngành May
- Chất lượng nguồn nhân lực giữ vai trò quyết ựịnh trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. đào tạo giữ vị trắ ảnh hưởng quan trọng ựến chất lượng nguồn nhân lực;
- đào tạo nguồn nhân lực của ngành May cần gắn với nhu cầu phát triển của ựất nước, của ngành, gắn với tiến bộ của khoa học - công nghệ;
- đào tạo nguồn nhân lực cho ngành May là công việc chung của chắnh quyền, của các cơ sở ựào tạo, của doanh nghiệp và của chắnh bản thân người lao ựộng.
6.2.1.2. Các giải pháp thực hiện ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành May Việt Nam
Các hoạt ựộng cần hướng ựến tạo mối liên kết bền vững giữa doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo theo nguyên tắc: cở sở ựào tạo có ựược hoạt ựộng ựào tạo bền vững, DN có hoạt ựộng kinh doanh bền vững nhờ có nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu, người lao ựộng thoả mãn nên gắn bó lâu dài với nghề và xã hội có ựược sự ổn ựịnh. để làm ựược ựiều ựó:
Ớ Các DN cần rà soát và ựánh giá lại hoạt ựộng của bộ phận ựào tạo nguồn nhân lực, ựánh giá lại năng lực của cán bộ làm công tác ựào tạo của DN. Tiến hành ựào tạo lại cho ựội ngũ cán bộ phụ trách hoạt ựộng ựào tạo theo những lý thuyết mới của quản trị nguồn nhân lực. Giai ựoạn này vai trò của Hiệp hội Dệt May Việt Nam là rất quan trọng trong tập hợp thông tin ựào tạo và làm cầu nối giữa cơ sở ựào tạo và các doanh nghiệp ựể mở ựược các lớp huấn luyện cho cán bộ làm công tác ựào tạo thật hiệu quả.
Ớ Từng DN May chủ ựộng xây dựng kế hoạch ựào tạọ Các DN trên cơ sở xem xét chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, các dự án ựầu tư của doanh nghiệp trong thời gian sắp tới, kế hoạch mở rộng thị trường và tình hình tài chắnh, bộ phận phụ trách ựào tạo của phòng tổ chức sẽ lập kế hoạch ựào tạo theo các bước:
Bước 1. Dự báo nhu cầu ựào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp, dự báo cần cụ thể cho công nhân may trực tiếp, công nhân phục vụ và cán bộ quản lý các lĩnh vực;
Bước 2. Xác ựịnh kế hoạch ựào tạo bao gồm lựa chọn ựối tượng ựào tạo, hình thức, phương pháp và cơ sở ựào tạo nhằm: Khắc phục những yếu kém do
quá khứ ựể lại; đào tạo về năng lực quản lý, bồi dưỡng về tư tưởng nhận thức cho ựội ngũ cán bộ quản lý, ựảm bảo ựủ khả năng cạnh tranh mạnh mẽ khi Việt Nam ựã gia nhập WTO, nâng cao trình ựộ chuyên môn và tin học ựể ựáp ứng xu thế mở cửa hội nhập với bên ngoàị đối với công nhân trực tiếp sản xuất xác ựịnh xóa bỏ công nhân tay nghề bậc 1, tăng số lượng công nhân tay nghề bậc cao tối thiểu công nhân bậc 4 trở lên phải chiếm 20%, tăng gấp rưỡi so với hiện nay; công nhân bậc 3 chiếm 30-35%.
Bước 3. Tổ chức thực hiện. Hướng ựến nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao ựộng, ựào tạo có thể di chuyển về các vùng nông thôn người lao ựộng di cư có những khoảng thời gian ựược ở gần nhà, giải toả tinh thần ựể sau ựó họ có thể làm việc tốt hơn nữạ Ngoài ra tăng cường sử dụng phương tiện nghe nhìn trong ựào tạo ựể sử dụng thời gian công nhân nghỉ giải lao tạo sự học tập không chủ ựịnh. đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp ựưa ựi ựào tạo ở các trường lớp chắnh qui theo thời gian của các trường, tạo ựiều kiện về thời gian ựể cán bộ ựi học. Ngoài ra doanh nghiệp khuyến khắch cán bộ tự ựi học thêm ngoài giờ, nhất là ngoại ngữ và vi tắnh, có chế ựộ ựộng viên khuyến khắch hợp lý.
Bước 4. Cần dành nguồn kinh phắ phù hợp cho ựào tạo, xem xét chi phắ ựầu tư cho ựào tạo như một khoản chi phắ ựầu tư, các doanh nghiệp cần qui ựịnh tỷ lệ phần trăm lợi nhuận trắch lại ựầu tư cho ựào tạo giống như ựầu tư xây dựng cơ bản.Tăng cường hình thức doanh nghiệp và người lao ựộng cùng ựào tạọ
Bước 5. Kiểm tra chất lượng ựào tạọ Cần thường xuyên ựánh giá, sử dụng hệ thống bản hỏi, phỏng vấn... ựược xây dựng chuyên nghiệp ựể ựánh giá. đánh giá nên tuân thủ qui trình ựánh giá một dự án ựầu tư.
- Các doanh nghiệp thông tin rõ ràng cụ thể về các nhu cầu, mong muốn của doanh nghiệp ựể cơ sở ựào tạo có căn cứ ựiều chỉnh các chương trình ựào tạo của mình phù hợp với doanh nghiệp. Các cơ sở ựào tạo, phải tắch cực, chủ ựộng trong việc tiếp nhận thông tin, tìm kiếm thông tin từ các doanh nghiệp về nhu cầu ựào tạo và truyền thông cho doanh nghiệp biết rõ về các chương
trình ựào tạo của mình. Hiệp hội Dệt May cần ựóng vai trò tập hợp thông tin và làm cầu nối nối thông tin giữa doanh nghiệp và cơ sở ựào tạọ
- Các cơ sở ựào tạo xây dựng các chương trình ựào tạo phù hợp với doanh nghiệp và người học. Phương châm ựào tạo là kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp ựào tạo trong nước với ựào tạo ở nước ngoài, kết hợp ựào tạo chắnh qui, tại chức, bằng 2... với các lớp không chắnh qui như các lớp cập nhật lại, ựào tạo lại, chuyên ựề...
- Ngoài ra cần có các chắnh sách hỗ trợ ựể kắch thắch công nhân tự nâng cao tay nghề như Chế ựộ tiền lương, tiền thưởng vượt ựịnh mức phải thiết kế công bằng và hợp lý phù hợp với sự ựóng góp của công nhân viên. Các doanh nghiệp nghiên cứu ựưa ra chắnh sách lương khuyến khắch lao ựộng, ựể kắch thắch mạnh mẽ việc nâng cao chất lượng và năng suất lao ựộng của từng cá nhân. Các doanh nghiệp thiết lập một chắnh sách khen thưởng mang tắnh chất ựộng viên kắch thắch người lao ựộng. ựược nguyên phụ liệu, thời gian và vẫn ựáp ứng yêu cầu kỹ thuật... Nâng cao chất lượng ựối với khâu tuyển dụng ựầu vàọ
- đẩy mạnh hoạt ựộng của Hiệp hội và các chi hội Dệt May, phòng thương mại và các hiệp hội liên quan trong việclàm cầu nối giữa cơ sở ựào tạo và doanh nghiệp, cũng như ựóng vai trò giám sát các liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở ựào tạo ựảm bảo cho tắnh bền vững của liên kết ựược giữa gìn. Kiến nghị với chắnh phủ ựề ra các chắnh sách hỗ trợ cho hoạt ựộng ựào tạo, ựưa qui ựịnh tỷ lệ phần trăm tái ựầu tư cho ựào tạọ
Tóm lại,nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất tạo nên sự phát triển của kinh tế xã hội cũng như của một doanh nghiệp. DN may Việt Nam có cạnh tranh ựược trên thương trường hay không, có ựảm ựương ựược nhiệm vụ là ngành công nghiệp mũi nhọn hay không là phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguồn nhân lực. Chắnh vì vậy, nếu công tác ựào tạo này ựược thực hiện tốt thì sẽ giúp các DN may khai thác ựược lợi thế kinh tế theo qui mô bên ngoàị
6.2.2. VINATEX, Hiệp hội Dệt May Việt Nam và các DN May kết hợp ựể tạo ra các cụm liên kết công nghiệp (CLKCN) tại các ựịa phương
Cùng với những phân tắch về Ngành May Việt Nam và thực trạng về tắnh kinh tế theo qui mô của các loại hình DN May giai ựoạn 2000-2009 cũng như triển vọng và xu thế phát triển của ngành, toàn ngành ựang cần vai trò của Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập ựoàn Dệt May Việt Nam dưới tư cách là cầu nối tạo ra sự liên kết giữa các DN May Việt Nam, cũng như là ựiều phối nguồn lực giữa các DN, bảo vệ quyền lợi của các DN May với Chắnh phủ về các chắnh sách liên quan ựến maỵ Chắnh vì vậy, phần giải pháp sẽ tập trung chủ yếu vào các giải pháp liên quan ựến tạo sự liên kết giữa các hội viên nhằm giúp các DN May tăng qui mô, ựáp ứng ựược ựơn hàng với chi phắ thấp (tức là khai thác ựược tắnh kinh tế theo qui mô bên ngoài).
Ớ Lợi thế của hoạt ựộng tạo ra các CLKCN tại các ựịa phương
Việt Nam là quốc gia có truyền thống coi trọng hợp tác trong kinh doanh. Tuy nhiên tư duy phân chia, chuyên môn hoá sâu ựể hợp tác liên kết hiện vẫn còn rất manh mún trong sản xuất công nghiệp. Việc tạo ra các cụm liên kết công nghiệp sẽ tạo ra một số thuận lợi như sau:
- Phát triển công nghiệp ựịa phương:
Liên kết công nghiệp gắn liền với sự gần gũi về ựịa lý. Một cụm liên kết công nghiệp hình thành (liên kết dọc, ngang hoặc hỗn hợp) khi tắch tụ công nghiệp ựạt ựến một lượng nhất ựịnh và ựược phát triển theo ựịnh hướng liên kết. Lúc này, liên kết công nghiệp trở thành nhu cầu tất yếu trong cụm công nghiệp nhằm tăng cường năng lực thông qua việc nâng cao trình ựộ chuyên môn hóạ
Khi cụm liên kết công nghiệp hình thành, trình ựộ chuyên môn hóa sẽ không dừng lại ở mức mới hình thành như ban ựầu mà sẽ tiếp tục phân cấp sâu hơn, lĩnh vực liên kết sẽ mở rộng hơn theo mức ựộ và trình ựộ liên kết gia tăng trong cụm công nghiệp ựó. Lợi nhuận ựược chia sẻ trong chuỗi sẽ khuyến khắch các bên tham gia mở rộng sản xuất và khuyến khắch các doanh nghiệp khác ựầu tư thêm vào
chuỗị Ngoài ra, công nghiệp ựịa phương phát triển dựa vào CLKCN còn nhờ vào hai yếu tố sau:
- Sự lan tỏa công nghệ: CLKCN làm nảy sinh quá trình chuyển giao công
nghệ ngầm (không chắnh thức) giữa các doanh nghiệp trong liên kết. Nhờ ựó, năng lực công nghệ ựược nâng cao và có sức lan tỏa trong cụm liên kết. đây là yếu tố thúc ựẩy phát triển công nghiệp ựịa phương nơi CLKCN hoạt ựộng và phát triển.
- Lao ựộng chuyên môn hóa cao: khả năng cung ứng lao ựộng có chất lượng
cao trong phạm vi một CLKCN nảy sinh từ hai quá trình là: (i) khả năng tự ựào tạo trong nội bộ của CLKCN; và (ii) khả năng thu hút ựược những lao ựộng then chốt từ các khu vực ựịa lý khác, tùy thuộc vào tầm nhìn của bản thân một CLKCN và tắnh hấp dẫn của khu vực ựó.
Chắnh các yếu tố này sẽ tạo ra sức mạnh lan tỏa và thúc ựẩy phát triển công nghiệp ựịa phương, và nhờ ựó kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ khác ựi kèm như: ựào tạo, tài chắnh, ngân hàng, tư vấnẦ
- Phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN May nói riêng và
các DN N&V nói chung
Nền tảng hình thành nên cụm liên kết công nghiệp chắnh là các DN N&V. Có thể nòng cốt của cụm liên kết công nghiệp là các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước và các doanh nghiệp này tạo ra giá trị lớn nhất trong chuỗi giá trị. Song, ựể cụm liên kết công nghiệp thực sự hoạt ựộng và nâng cao giá trị của chuỗi, DN N&V sẽ ựóng vai trò nền tảng tạo thành các liên kết chân rết xung quanh doanh nghiệp lớn này và thắt chặt liên kết của cụm.
để tham gia ựược vào cụm liên kết công nghiệp, chắnh bản thân DN N&V phải có chiến lược phát triển và chuyên môn hóa sâu nhằm mục tiêu ựáp ứng ựược yêu cầu của chuỗi cũng như tìm kiếm thêm lợi nhuận từ hiệu quả hoạt ựộng do trình ựộ chuyên môn hóa sâu hơn mang lạị Như vậy, tự thân các doanh nghiệp cần ý
thức ựược chiến lược phát triển dài hạn, nâng cao trình ựộ sản xuất, công nghệ và quản lý, từ ựó nâng cao năng lực cạnh tranh.
Bên cạnh ựó, khi tham gia vào chuỗi giá trị của cụm liên kết công nghiệp, các DN May nói riêng và các DN N&V sẽ tận dụng ựược lợi thế sau:
o Lợi thế năng suất: Do việc sử dụng các yếu tố ựầu vào (chi tiết hoặc
dịch vụ) chuyên môn hóa tốt hơn, rẻ hơn và những ựòi hỏi tồn kho tối thiểu, các chi phắ nghiệp vụ thấp hơn bởi khoảng cách gần hơn và việc thiết lập ựược các quan hệ tin cậy cao giữa các doanh nghiệp trong một CLKCN. Hơn nữa, việc mua chung các dịch vụ hay chia sẻ cở sở hạ tầng có thể giảm chi phắ cố ựịnh cho các doanh nghiệp hiện hành và ựầu tư ban ựầu cho các doanh nghiệp mớị
o Lợi thế sáng tạo: tắnh gần kề giữa khách hàng và nhà cung cấp làm việc
chuyển giao các tri thức ngầm ệ−ĩc dÔ dộng hển. Hơn nữa, tắnh liền kề với các trung tâm tri thức tạo ra một tiềm năng lớn cho sự sáng tạo, cho phép quy mô lớn có thể ựạt ựược, nhất là ựối với các hoạt ựộng tiền cạnh tranh (chẳng hạn các nghiên cứu cơ bản) tạo ra khả năng lớn về một thị trường lao ựộng có chất lượng có thể nâng cao ựáng kể năng lực sáng tạọ
o Lợi thế kinh doanh mới: Do sự luân chuyển tốt hơn các thông tin về các
cơ hội thị trường và tiềm năng, các rào cản và rủi ro ựối với các doanh nghiệp mới có thể là thấp hơn nhờ việc nhận thức rõ ràng về các nhu cầu chưa ựược ựáp ứng.
Rõ ràng, mô hình cụm liên kết công nghiệp nên ựược nhìn nhận như một nguồn lực ựể phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN May Việt Nam.
Ớ Các khó khăn khi xây dựng CLKCN
Tuy nhiên, các DN cũng như Hiệp hội Dệt May và VINATEX cần nhìn nhận một số khó khăn trong việc tạo ra sự liên kết như:
o Các DN không có sự giống nhau về năng lực máy móc, thiết bị, cơ chế làm việc o Cần có thời gian tìm hiểu lẫn nhau ựể tạo chữ tắn
o Khó khăn trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm
o Không có ựủ thông tin về nguồn DN có thể liên kết với nhau
Từ các lợi thế trên cũng như các nhận thức về những khó khăn trong công tác triển khai, các công việc cụ thể cho phát triển các cụm liên kết giữa các DN May trong Hiệp hội cũng như là các thành viên trực thuộc VINATEX ựược thể hiện ở các bước công việc saụ
6.2.2.1. VINATEX, Hiệp hội và các DN May nghiên cứu, phân tắch và lựa chọn CLKCN
VINATEX, Hiệp hội và các doanh nghiệp hội viên kết hợp ựể lựa chọn ựịa ựiểm và mô hình cụm doanh nghiệp và mạng lưới hợp tác sản xuất. Các cụm doanh nghiệp và mạng lưới này có khả năng liên kết nhiều doanh nghiệp có qui mô rất khác nhaụ Một ỘCụmỢ là một sự tập trung các doanh nghiệp có các hoạt ựộng giống nhau hoặc bổ sung cho nhau ựể hình thành sự hợp tác nội bộ. điều này khai thác ựược lợi thế kinh tế theo qui mô và phạm vi kinh doanh tương tự như một công ty có qui mô lớn, cụ thể:
Các cụm doanh nghiệp hình thành theo vị trắ ựịa lý: chia sẻ sự gần gũi tự
nhiên với khu vực sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu thô, hoặc với khách hàng. Thông qua mạng lưới, các doanh nhỏ nhận ựược thông tin về các công nghệ mới, thị trường và các cơ hội ký hợp ựồng phụ. Vắ dụ, các DN May thuộc khu vực Miền Bắc có thể kết hợp với nhau các ựơn hàng; hoặc các DN May thuộc Hiệp hội nhưng ựang cùng sản xuất tại Khu công nghiệp An Dương cùng chia sẻ với nhau các ựơn hàng
Các cụm doanh nghiệp hình thành theo thị trường: chia sẻ các thông tin về
thị trường và tìm kiếm các ựơn ựặt hàng chung. Vắ dụ, các DN hội viên ựang xuất khẩu chủ yếu sang thị trường Nhật Bản thì cùng tham gia các hội chợ
triển lãm, hội thảo, hội nghị liên quan ựến nước này sau ựó cùng chia sẻ với nhau ựơn hàng của các ựối tác từ Nhật Bản.
Các cụm doanh nghiệp hình thành theo lao ựộng cho phép các doanh
nghiệp chuyên môn hóa các họat ựộng bổ sung khác nhau mà những hoạt ựộng ựó yêu cầu các kỹ năng lao ựộng khác nhaụ Vắ dụ, các DN trong