Khó khăn của các DN May giai ựoạn 2000-2009

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 79 - 84)

Hình 5.5 ựề cập ựến các khó khăn của các DN May giai ựoạn 2000-2009. Trong các DN ựược ựiều tra, khó khăn nhất ựối với các DN May là về nguồn lực

lao ựộng (35% DN lựa chọn câu trả lời này). Tiếp ựó là khó khăn về nguồn vốn

(gần 30% số DN chọn) và khó khăn về sản xuất cũng như về nguyên liệu sản xuất.

5.1.2.1. Khó khăn về nguồn nhân lực của các DN May giai ựoạn 2000-2009

Các DN ựược ựiều tra cho biết ngành may hiện nay thu hút gần 2 triệu lao ựộng. để ựáp ứng với mục tiêu phát triển của ngành, dự kiến ngành cần 3 triệu lao ựộng vào năm 2020. Trong khi ựó hiện tại lao ựộng ngành ựang rất thiếu và yếu cả lao ựộng trực tiếp, quản lý, kinh doanh và chuyên môn nghiệp vụ. Theo tỷ lệ ựịnh chuẩn của ngành may, tỷ lệ lao ựộng gián tiếp trên tổng số lao ựộng yêu cầu khoảng 10%. Trong khi ựó theo số liệu thống kê cho thấy lao ựộng có trình ựộ cao ựẳng trở lên trong ngành mới chỉ có tỷ lệ dao ựộng từ 3,5% ựến 3,9%. điều ựó cảnh báo trình ựộ của cán bộ quản lý ngành may Việt Nam chưa caọ

Lao ựộng trong ngành May hiện nay tăng nhanh và tập trung chủ yếu trong các DNNNN, sau ựó là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàị Hai loại hình doanh nghiệp này hiện nay ựang thu hút 2/3 lao ựộng của toàn ngành Maỵ Thường ựa số các doanh nghiệp này hiện nay lại có khuynh hướng ựầu tư cho việc thu hút lao ựộng, chứ không có khuynh hướng ựầu tư mạnh cho hoạt ựộng ựào tạọ

Do yêu cầu về lao ựộng của ngành May tăng rất nhanh nên khả năng ựáp ứng của cơ sở ựào tạo không theo kịp. Dẫn ựến tắnh trạng tranh giành lao ựộng giữa các DN trong ngành tăng lên ựã ựến mức báo ựộng. Khi tình trạng ựó xảy ra, các DN ngại ựào tạo người lao ựộng vì khả năng họ rời bỏ công ty sau khi ựược ựào tạo là quá lớn. DN không ựào tạo, nhân viên cảm thấy không thỏa mãn nhu cầu ựược học tập của mình lại muốn ra ựi tìm nơi khác nhiều hơn.Tỷ lệ biến ựộng lao ựộng cao nhất thuộc các doanh nghiệp liên doanh, sau ựó ựến doanh nghiệp 100% vốn nước ngoàị

Theo ựánh giá chung của các lãnh ựạo DN may, cán bộ thiết kế mẫu mốt, cán bộ marketing trong các doanh nghiệp dệt may ựang rất thiếu và yếu, ựặc biệt trong lĩnh vực sử dụng internet ựể tạo lợi thế trong tiếp cận khách hàng ở các nước và marketing cho công ty và sản phẩm.

Ngoài ra, công nhân trong ngành may không có tay nghề còn cao (20,4%) nên năng suất lao ựộng thấp, chẳng hạn cùng một ca làm việc - năng suất lao ựộng

bình quân của một lao ựộng ngành. Công nhân may nói chung tuổi ựời còn trẻ, tỷ lệ ựộc thân là khá caọ Lao ựộng trong ngành chủ yếu là lao ựộng di cư từ các vùng khác ựến và ựa phần trong số họ phải sống nhờ ở nhà người quen hoặc tự thuê nhà ựể ở.

Các lãnh ựạo DN còn cho biết ựặc biệt là năm 2010, lực lượng lao ựộng biến ựộng liên tục không ựáp ứng nổi các ựơn hàng, công ty luôn trong tình trạng ựăng biển tuyển nhân viên. Mặc dù mức lương bình quân của công nhân ngành May tại các tỉnh phắa Bắc ựã ựược nâng lên 1,8- 2,2 triệu ựồng/tháng, nhưng giá cả tiêu dùng ở mức khá cao, ựã khiến cho người lao ựộng chưa thực sự chuyên tâm vào công việc. điều này ựã khiến cho thời gian qua, trên 10% lao ựộng của ngành ựã chuyển sang làm những công việc khác. Vì vậy, năm 2010 một số các doanh nghiệp May còn tuyển cả những người chưa biết nghề vào vừa học vừa làm nhưng vẫn không ựủ lao ựộng.

5.1.2.2. Khó khăn về nguồn vốn của các DN May giai ựoạn 2000-2009

Khó khăn tiếp theo là về nguồn vốn ựể ựáp ứng nhu cầu kinh doanh. Các ngân hàng thương mại chủ yếu cho các DN may vay ngắn hạn nhiều hơn là dài hạn. Mức vay ngắn hạn cũng càng ngày càng ắt hơn vì tình hình huy ựộng ựầu vào của các Ngân hàng cũng ựang trong tình trạng hơi khó khăn. Trong khi ựó, ựối với các doanh nghiệp may, vốn vay trung và dài hạn mới là nguồn vốn quan trọng giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất.

Doanh nghiệp muốn vay vốn dài hạn ựể ựầu tư mở rộng sản xuất - kinh doanh hiện ựang khá khó khăn, kể cả vay của các ngân hàng quen và doanh nghiệp có ựủ ựiều kiện. Vì khối lượng tắn dụng tăng lên rất cao, trong khi khả năng huy ựộng vốn của các ngân hàng thương mại khá hạn chế, nên các ngân hàng khó có khả năng ựáp ứng hết các nhu cầu về vốn vay dài hạn của doanh nghiệp. Thậm chắ, hiện nay cho vay ngắn hạn nhiều ngân hàng cũng không thể cho vay rộng rãi như trước, vì tình hình huy ựộng ựầu vào của các ngân hàng cũng khá căng thẳng. Số doanh

nghiệp tiếp cận ựược vốn vay ngân hàng thương mại hiện nay rất khiêm tốn, ựặc biệt là vốn vay trung và dài hạn.

5.1.2.3. Khó khăn về cung ứng và giá nguyên liệu của các DN May giai ựoạn 2000-2009

Khó khăn về nguyên liệu ựầu vào cũng là băn khoăn của DN May nhưng vì làm gia công nhiều nên các DN chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu của ựối tác. Một số DN lớn muốn phát triển mạnh thị trường trong nước rất lo lắng về nguồn nguyên liệu ựầu vàọ

Nhìn chung, nguyên liệu của các DN May Việt Nam ựang nhập khẩu rất nhiều với các mặt hàng chắnh là sợi, vải, phụ liệu may và ựược thể hiện ở Hình 5.6.

Hình 5.6: Nguyên liệu nhập khẩu của các doanh nghiệp May giai ựoạn 2000 - 2008

Nguồn: Niên giám thống kê 2008 & Vinatex

Theo hình trên, vải và nguyên phụ liệu cho ngành May phải nhập khẩu nhiều nhất và càng ngày càng tăng lên trong những năm quạ Nguyên phụ liệu

NK chủ yếu từ các thị trường Trung Quốc đài Loan, Hàn Quốc, Nhật BảnẦ Những thống kê này cho thấy, May Việt Nam (VN) mỗi năm phải nhập tới 70% nguyên phụ liệu từ nước ngoài, còn nguồn nguyên phụ liệu trong nước mới ựáp ứng ựược 30% cho sản xuất.

Công ty CP May Phương đông là một doanh nghiệp (DN) có tỷ lệ làm hàng FOB (DN tham gia vào tất cả các khâu, từ nhập nguyên liệu, thiết kế mẫu cho ựến tiêu thụ thành phẩm và chỉ xong trách nhiệm khi hàng ựược giao lên tàu) tới 95%, song phải sử dụng 60 - 70% nguyên phụ liệu nhập khẩụ Ngoài lý do chắnh là bị nhà nhập khẩu chỉ ựịnh mua nguyên phụ liệu của các công ty ở nước ngoài, còn có nguyên nhân là do trong nước thiếu nguyên phụ liệu có chất lượng caọ Vì vậy, các ựơn hàng xuất khẩu của công ty chỉ sử dụng khoảng 30 - 40% nguyên phụ liệu trong nước như vải của Tổng Công ty Việt Thắng, dây kéo của Công ty CP Phụ liệu may Nha Trang...

Các lãnh ựạo DN ựược ựiều tra chỉ ra một trong những nguyên nhân khiến Việt Nam phải nhập khẩu phần lớn nguyên phụ liệu cho ngành May là do một số nguyên phụ liệu khác mà trong nước ựã sản xuất ựược thì giá thành lại cao hơn sản phẩm nhập khẩu tới 5%, hơn thế lại có chất lượng không ổn ựịnh.

Nguyên nhân khác nữa là thời gian trước ựây, Việt Nam không có kế hoạch rõ ràng về phát triển nguyên liệu hữu cơ trong ngành may mặc. Hầu hết các nguyên liệu thường ựược nhập khẩu ựể phục vụ thị trường xuất khẩụ Ở trong nước, nguyên liệu tổng hợp, thường là polyester, ựược làm từ các sản phẩm của dầu khắ. Những nguyên liệu thô Việt Nam không cần phải nhập khẩụ Trong khi vật liệu tổng hợp cung cấp những lợi thế về góc ựộ kỹ thuật, khách hàng Châu Âu lại thắch cảm giác tự nhiên của bông và các sản phẩm len hơn. Nếu Việt Nam hướng tới một ngành công nghiệp May với nguyên liệu vải hữu cơ nhiều hơn thì có thể tận dụng ựược những lợi thế của mảng thị trường này ựồng thời giúp tăng thêm giá trị trên thị trường thế giớị

Tình hình này ựã thay ựổi từ năm 2009. Thực sự thì ngành May Việt Nam ngày càng có tỷ lệ hàm lượng nội ựịa hóa cao ựặc biệt là khâu sản xuất vải và phụ liệụ Cách ựây 2 năm, ngành cũng ựã có nhiều dự án sản xuất vải lớn, và có thể ựáp ứng ựược 30% nhu cầu vải của ngành. Tuy nhiên, ựể gia tăng tỷ lệ nội ựịa hóa thì cần có một thời gian dài hơn. Hiện nay, Chắnh phủ, Bộ Công thương cũng như Hiệp hội Dệt May Việt Nam ựang có những chủ trương kêu gọi ựầu tư mạnh hơn vào việc sản xuất vải, phụ liệu tại Việt Nam. đến cuối năm 2010, các nguyên liệu trong nước ựã ựáp ứng ựược như sợi tổng hợp: 60%; vải: 50%; phụ liệu: 70%. Điều này cho thấy, ngành sản xuất nguyên phụ liệu trong nước ựã tăng trưởng ựáng kể và tỷ trọng nội ựịa hóa trong các sản phẩm May ựã tăng khá.

Ngoài ra, các chủ DN May còn ựề cập ựến một khó khăn là về giá năng

lượng. Năm 2009- 2010, tình trạng mất ựiện diễn ra thường xuyên tại các ựịa phương,

khiến chi phắ sản xuất của các doanh nghiệp bị ựẩy lên khá nhiềụ Do ựó, dù ỘngậpỢ trong ựơn hàng, một số các công ty cũng chỉ dám nhận lượng hàng Ộvừa sứcỢ. Với tốc ựộ trung bình mỗi tuần bị cắt ựiện hai ngày, ựể kịp tiến ựộ giao hàng, doanh nghiệp buộc phải chạy máy phát, dù chi phắ nhiên liệu cao hơn khoảng 6 lần so với sử dụng ựiện.

Trên thực tế, chi phắ trên vẫn còn thấp hơn rất nhiều so với việc công ty không ựảm bảo tiến ựộ bởi vì ký ựơn hàng FOB (Free on Board) nên doanh nghiệp không phải chịu cước nếu giao hàng theo ựúng thời gian. Còn nếu lỡ tàu, doanh nghiệp buộc phải giao hàng bằng ựường hàng không. Cước vận chuyển ựối với lượng hàng tương ựương một container 40 feet tới Mỹ là khoảng 100 triệu ựồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)