Các phương pháp ựánh giá về tắnh kinh tế theo qui mô ựã ựược sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 25 - 29)

sử dụng

2.1.3.1. Phương pháp kỹ thuật

Bản chất của phương pháp này là các kỹ sư sản xuất thiết kế các tập hợp nhà máy và máy móc thiết bị giả thiết cho các mức sản lượng khác nhau, ước lượng các chi phắ cho mỗi mức sản lượng với cùng một công nghệ và giá ựầu vàọ Ưu ựiểm của phương pháp này là sự chắnh xác của số liệu kỹ thuật. Tuy nhiên nó cũng có rất nhiều nhược ựiểm. Thứ nhất vẫn còn sự khác biệt giữa số liệu hạch toán với các khái niệm kinh tế. Thứ hai, các ước lượng có thể là chắnh xác nhất về các mặt kỹ thuật nhưng chưa phản ánh ựầy ựủ các chắ phắ sản xuất nhất là các chi phắ phân phối, ựiều hành và quản lý.

2.1.3.2. Phương pháp dùng số liệu trong quá khứ và dựa vào hàm sản xuất

Phương pháp này sử dụng những quan sát về chi phắ ựể sản xuất ra một sản phẩm trong các doanh nghiệp hoạt ựộng ở các mức sản lượng khác nhau trong các khoảng thời gian khác nhau và dùng các phương pháp thống kê ựể làm cho các phương trình phù hợp với số liệụ Phương pháp này dễ thực hiện nhờ hệ thống số liệu thống kê của doanh nghiệp. Tuy nhiên nó có một số nhược ựiểm. Trước hết các số liệu sẵn có về chi phắ là số liệu kế toán phản ánh chi phắ kế toán chứ không phải chi phắ cơ hộị Thứ hai, quy tắc phân bổ có thể ảnh hưởng ựến cách thức ựo chi phắ và việc sử dụng các thời kỳ hạch toán khác nhau và các phương pháp tắnh khấu hao khác nhau cũng ảnh hưởng ựến cách ựo chi phắ.

Một số nghiên cứu của các tác giả nước ngoài khi sử dụng phương pháp này như Lyons (1980) ước lượng EOS của 118 doanh nghiệp ở Anh, Griliches và Ringstad (1971) nghiên cứu 5000 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế tạo ở Norway, Baldwin và Gorecki (1986) ựã nghiên cứu 107 doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế tạo ở Canadạ Little, Mazumdar và Page (1987) ựã nghiên cứu về

mối quan hệ này của 5 ngành công nghệ tại Ấn ựộ. Westbrook and Tybout (1993) ựã phân tắch EOS của các ngành công nghiệp chế tạo tại Chilê, Mexicọ Ước lượng này phản ánh ựược mối quan hệ giữa sự thay ựổi của chi phắ lên các mức qui mô khác nhaụ Ngoài ra, các nghiên cứu này còn tìm ra các yếu tố khác ảnh hưởng ựến chi phắ sản xuất của DN. Vắ dụ, chi phắ thấp và lợi nhuận cao còn có thể là do các hãng lớn có sức mạnh thị trường lớn, lợi nhuận của các hãng nhỏ thường thấp nhưng không phải vì hiệu quả thấp mà do trình ựộ quản lý kém của chủ doanh nghiệp, do mức lương cao ựể tránh thuế hai lần. Các hãng nhỏ thường phản ứng tốt hơn trước sự thay ựổi của thị trường so với các hãng lớn như sự ựa dạng hóa sản phẩm và thay ựổi cơ cấu khách hàng.

Luận án cũng sử dụng phương pháp này nên nội dung của phương pháp sẽ ựược luận giải ở chương ỘPhương pháp nghiên cứu của luận ánỢ.

2.1.3.3. Phương pháp ước lượng dựa vào lợi nhuận kinh tế

Ước lượng Tắnh kinh tế theo qui mô dựa trên số liệu về doanh thu, chi phắ và lợi nhuận kinh tế (EP- Economic Profit). EP ựược quan niệm tương tự như Giá trị kinh tế tăng thêm (EVA- Estimated Economics value-ađed).

Phương pháp này ước lượng ựường tổng chi phắ trung bình dài hạn dựa trên thuật ngữ EVA (EP). Giả ựịnh, EVA và EP là không có sự sai lệch ựáng kể về giá trị. EP = EVA = Tổng doanh thu Ờ Tổng chi phắ = TR Ờ TC (2.1) (TR có thông tin ựầy ựủ, còn TC thì khó có thông tin ựầy ựủ và chắnh xác).

EVA ựược hiểu là phần còn lại sau khi DN ựã trừ hết các chi phắ ẩn và chi phắ hiện ựã chi cho các yếu tố ựầu vàọ

EP = TR Ờ TC, trong ựó TC là mức chi phắ tối thiểu ựể sản xuất ra mức sản lượng tối ưu của hãng với giá của sản lượng ựầu ra và giá các yếu tố ựầu vào không ựổị và như vậy, nếu ước lượng EP tức là ước lượng mức chi phắ nhỏ nhất tương ứng với mức sản lượng tối ưu của hãng. Vậy nếu giả ựịnh một hãng ựang giải quyết

bài toán tối thiểu hóa chi phắ thì EVA và EP là có giá trị như nhaụ Vậy ước lượng EVA là thay thế ựược cho EP.

điều kiện ựể áp dụng phương pháp này là các DN phải có mặt trên thị trường chứng khoán. Chắnh vì vậy, mục tiêu của hãng là tối ựa hóa giá trị của hãng chứ không phải tối ựa hóa lợi nhuận như vẫn ngầm ựịnh. Nếu tối ựa hóa lợi nhuận sẽ ựồng nghĩa với việc hãng cố gắng tối thiểu hóa chi phắ. Do ựó, EVA của các hãng ựược niêm yết trên thị trường chứng khoán xấp xỉ lợi nhuận của các hãng ựó. Vậy ước lượng EVA và EP là như nhaụ

EVA = NOPAT Ờ WACC x IC (2.2)

Trong ựó:

NOPAT (net operating profit after tax): lợi nhuận thuần sau thuế IC (invested capital): vốn ựầu tư

WACC (weighted averaged cost of capital): chi phắ vốn trung bình

Vậy EVA có thể ựược ước lượng một cách trực tiếp với các chi phắ chắnh xác ựược niêm yết trên thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, ước lượng EVA từ các chi phắ niêm yết trên thị trường chứng khoán có vẻ không hiệu quả vì tắnh chắnh xác trong các báo cáo tài chắnh của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Cho nên có thể ước lượng EVA một cách gián tiếp như sau:

MVA = EVA/ WACC (2.3)

MVA = MV Ờ IC (2.4)

Trong ựó:

MV (market value): giá trị thị trường

MVA (market value ađed): giá trị thị trường tăng thêm IC (invested capital): vốn ựầu tư

Từ (2.3) và (2.4) suy ra:

EVA = WACC x (MV Ờ IC) (2.5)

Nếu một hãng ựược niêm yết trên thị trường chứng khoán, thì:

MV = giá cổ phiếu của hãng x số lượng cổ phiếu hiện tại ựang lưu hành trên thị

trường chứng khoán + giá trị trên sổ sách của các khoản nợ (2.6)

IC: giá trị trên bảng Cân ựối kế toán (Balance Sheet) của công ty WACC: tắnh từ giá của cổ phiếu và số liệu báo cáo tài chắnh Vậy:

EVA = TR Ờ TC (2.7)

TC = TR Ờ EVA (2.8)

LRAC = LTC/Q (2.9)

Như vậy, có thể xác ựịnh ựược hình dạng của ựường LRAC thông qua các giá trị của EVA và sản lượng.

So sánh các phương pháp ước lượng, mỗi phương pháp ựều có ưu ựiểm và nhược ựiểm riêng.

Các phương pháp ước lượng truyền thống từ mục 2.1.3.1 ựến 2.1.3.2 có nhược ựiểm như sau:

Ớ Cần có số liệu cực kỳ chắnh xác về chi phắ biến ựổi, số lượng sản phẩm và các yếu tố ựầu vàọ

Ớ đôi khi một số nghiên cứu bỏ qua các yếu tố cấu thành nên chi phắ biến ựổi như chi phắ vốn, chi phắ khấu hao máy móc thiết bị.

Ớ Gần ựây, do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ, các DN có xu hướng tăng chi phắ vào các tài sản vô hình như phần mềm, thương hiệu, thiết kế sản phẩm, chi phắ tiếp thị. điều này tạo ra sự khó khăn khi xác ựịnh chi

phắ sản xuất của các DN. Nếu không ựề cập ựến các chi phắ này thì kết quả ước lượng tắnh kinh tế theo qui mô lại bị sai lệch.

Ưu ựiểm của Phương pháp ước lượng sử dụng EVA là khắc phục ựược nhược ựiểm của phương pháp truyền thống là có tắnh ựến tất cả các chi phắ cả hữu hình và vô hình. Ngoài ra, ước lượng thông qua EVA không nhấn mạnh vào hoạt ựộng của các doanh nghiệp liên quan ựến các chi phắ của kế toán mà còn phản ánh dòng tiền trong tương lai của hãng trong dài hạn. Bởi vì tổng chi phắ của hãng ựược tắnh toán từ Tổng doanh thu trừ ựi EVA là giá trị hiện tại của các chi phắ ựược ước tắnh trong tương lai của hãng. Cuối cùng, phương pháp ước lượng này khắc phục nhược ựiểm về giá của các yếu tố ựầu vào là không ựổi trong dài hạn theo như phương pháp ước lượng truyền thống.

Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế về công thức tắnh EVA = MVA * WACC. Công thức này dựa trên một giả ựịnh là giá trị hiện tại của EVA sẽ tiếp tục xu hướng ựó trong tương laị Một hạn chế khác nữa là mô hình này chỉ áp dụng với những DN niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)