Lịch sử phát triển của ngành MayViệt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 55 - 56)

Ngành May có lịch sử phát triển lâu ựời ở nước tạ Tuy nhiên, May Việt Nam mới chỉ trở thành một ngành sản xuất hội nhập quốc tế rộng rãi hơn chục năm nay và sự hoà nhập với thị trường thế giới cũng chậm hơn các nước khác trong khu vực khoảng 15 ựến 20 năm. Dù vậy, trong hơn 10 năm qua, xuất khẩu May ựã có những phát triển vượt bậc, trở thành ngành xuất khẩu quan trọng với kim ngạch luôn ựứng thứ hai sau dầu thô.

Năm 1990, sự tan vỡ của khu vực kinh tế đông Âu ựã ảnh hưởng lớn ựến thị trường xuất khẩu của May Việt Nam, hàng hoá nhập khẩu qua nhiều con ựường vào Việt Nam khá phong phú, mức sống của người dân ựã ựược cải thiện nên nhu cầu tiêu dùng cũng ựòi hỏi ngành May phải ựổi mới mới ựáp ứng ựược thị trường trong và ngoài nước. Giai ựoạn này ựánh dấu sự thay ựổi về chất của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành May nói riêng. Với lợi thế về lao ựộng cùng các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư trong nước, ựầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam..., ngành May Việt Nam ựã có bước phát triển khá nhanh cả về chất và lượng tạo ựược vị thế trên cả thị trường trong và ngoài nước.

Ngày 04/9/1998 Thủ tướng Chắnh phủ ựã ra Quyết ựịnh số 161/1998/Qđ- TTg (từ ựây gọi là Quyết ựịnh 161) về việc phê duyệt Quy hoach tổng thể phát triển ngành Công nghiệp bao gồm cả Dệt và May ựến năm 2010, nêu rõ: "Mục tiêu phát triển của ngành Công nghiệp Dệt May ựến năm 2010 là hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, ựảm bảo cân ựối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả, từng bước ựưa ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc

làm, thực hiện ựường lối công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước".

ra quyết ựịnh số 55/2001/Qđ-TTg, phê duyệt chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt May Việt Nam ựến năm 2010, trong ựó ựặt ra các mục tiêu chắnh: ựưa kim ngạch xuất khẩu ngành từ xấp xỉ 2tỷ USD năm 2000 lên 5 tỷ USD vào năm 2005 và 8- 10 tỷ USD vào năm 2010; gia tăng khả năng thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm; tăng tỷ lệ nội ựịa hoá các sản phẩm xuất khẩu từ mức 25% năm 2000 lên 50% vào năm 2010.

Thực hiện quyết ựịnh số 161 và 55 của Chắnh phủ, ngành May Việt Nam ựã ựạt ựược những kết quả ựáng khắch lệ. Trong hơn 10 năm qua, May Việt Nam phát triển với tốc ựộ bình quân ở mức 2 con số, ựã trở thành một trong những ngành kinh tế xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Các sản phẩm May Việt Nam ựã bước ựầu tạo ựược vị thế trên thị trường trong và ngoài nước. May hiện ựang sử dụng gần 5% lao ựộng toàn quốc (hơn 20% lao ựộng trong khu vực công nghiệp), ựóng góp 8% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, kim ngạch xuất khẩu luôn ựứng thứ 2 (sau xuất khẩu dầu thô) và ựóng góp hơn 16% trong kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Từ 01/01/2005, chế ựộ hạn ngạch May ựã ựược xoá bỏ với các nước thành viên WTO, thương mại May thế giới sẽ phát triển mạnh hơn; Trung Quốc, Ấn độ, Băngladet ựã tăng thị phần ựối với hàng xuất khẩu maỵ Ngày 17/1/2007, Việt Nam trở thành thành viên chắnh thức của tổ chức thương mại thế giới(WTO) và việc các biện pháp tự vệ ựặc biệt với nhập khẩu May Trung Quốc ựã ựược dỡ bỏ vào cuối năm 2007( ựối với EU) và cuối năm 2008( ựối với Mỹ) ựã tạo ra các cơ hội và thách thức với các nước xuất khẩu sản phẩm May trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)