Phân tắch nguyên nhân dẫn ựến sự khác nhau về tắnh kinh tế theo qui mô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 111 - 116)

qui mô & kết luận cho các loại hình DN May giai ựoạn 2000-2009

Loại hình DNNN

Các DN ựang sản xuất ở ựiểm nằm ở phắa bên trái ựường chi phắ trung bình (ựạt ựược tắnh kinh tế theo qui mô) là do khả năng dàn trải của chi phắ cố ựịnh cho một khối lượng sản xuất lớn hơn vì các DN này ựã ựược ựầu tư máy

móc, chi phắ lắp ựặt cho quá trình sản xuất. Số lượng nhân viên gián tiếp của nhóm DN này thường là cố ựịnh và lớn hơn mức sử dụng hiệu quả cho nên nếu sản xuất nhiều hơn, chi phắ gián tiếp trung bình sẽ ắt hơn. Ngoài ra, trong các DNNN qui mô lớn, các nhà máy cũng chuyên môn hóa và phân công lao ựộng sâu hơn làm cho năng suất của mỗi công nhân tăng lên dẫn ựến chi phắ sản xuất giảm xuống.

Kết quả cho thấy qui mô vốn của DNNN càng lớn thì tốc ựộ giảm của chi phắ trung bình càng ngày càng ắt hơn. Nguyên nhân là do qui mô càng lớn thì cơ cấu tổ chức cồng kềnh trở thành cản trở lớn ựối với quá trình giảm chi phắ sản xuất. Công ty càng lớn số lượng nhân viên càng nhiều hơn và trong các DNNN có chắnh sách về biên chế nên nhân viên làm việc không hiệu quả hoặc có sự dư thừa lực lượng lao ựộng nhưng rất khó sa thải dẫn ựến sự dàn trải về chi phắ gián tiếp là không ựáng kể khi qui mô tăng.

Biến xu thế không có tác ựộng ựến loại hình DN này là do năng lực của các chủ DN trong việc sử dụng nguồn vốn của DN. Các DNNN chịu sự chi phối chặt chẽ của Nhà nước hoặc cơ quan chủ quản. Cụ thể, các DNNN kể cả chưa cổ phần hóa hoặc ựã cổ phần hóa nhưng vốn của VINATEX chiếm 51% thì chủ DN vẫn chịu tác ựộng về ựường lối, ựịnh hướng của VINATEX. Nhiệm kỳ quản lý của chủ DN này thường là 5 năm nên mọi quyết ựịnh của họ ựều rất thận trọng, ựặc biệt là trong việc sử dụng các nguồn vốn tài chắnh cũng như nguồn nhân lực của DN. Hệ thống lượng hiện tại ựang áp dụng chế ựộ lương của Nhà nước và khó ựể thay ựổi nên hệ thống lương này chưa làm tăng năng suất lao ựộng, cải tiến quá trình làm việc và thu hút ựược người tài về làm việc cho DN.

Với phân tắch như trên, các DN May Việt Nam thuộc loại hình DNNN nên nhanh chóng có sự thay ựổi về cơ chế nhằm sử dụng các nguồn lực của DN một cách hiệu quả hơn nếu họ không muốn năng lực cạnh tranh sẽ càng ngày càng suy giảm và phải ựối mặt với vấn ựề về thiếu nguồn lực lao ựộng trực tiếp. Ngoài ra, cần

có những kiến nghị về sự quản lý của Nhà nước ựối với nhóm DN này nhằm thay ựổi cơ chế quản lý và cơ chế hoạt ựộng của DN tạo ra một sự ựột phá, phá bỏ sự thay ựổi chậm chạp ựối với những biến ựổi nhanh chóng của môi trường kinh doanh nói chung và môi trường ngành May nói riêng.

Loại hình DNNNN

Các DNNNN ựang sản xuất ở ựiểm nằm ở phắa bên phải ựường chi phắ trung bình (tắnh phi kinh tế theo qui mô). Nguyên nhân là do bản thân các DN này có thị phần nhỏ, làm ăn manh mún, có một số DN chuyển ựổi từ một lĩnh vực kinh doanh khác sang kinh doanh về May nên kinh nghiệm kinh doanh trong may mặc không nhiều và kinh doanh không bài bản. Ngoài ra, nhóm DN này khó tận dụng ựược cơ hội kinh doanh vì ắt vốn. Loại hình DN này còn khó tận dụng ựược hiệu quả học hỏi vì bản thân các lao ựộng trực tiếp của họ không có sự ràng buộc quá chặt chẽ với DN nên ựôi khi thạo việc là họ có thể rời bỏ DN ngay, tỷ lệ lao ựộng rời bỏ DN của nhóm này cao hơn so với nhóm DNNN.

Tuy nhiên, chi phắ trung bình của nhóm DN lớn ắt hơn so với nhóm DN nhỏ và vừa là do các DN lớn tận dụng ựược sự dàn trải của chi phắ cố ựịnh khi họ sản xuất nhiều hơn, ựồng thời họ cũng ựã bắt ựầu có sự chuyên môn hóa và phân công lao ựộng sâu trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, các DN có qui mô lớn trong nhóm này có xu hướng kinh doanh nhiều ngành nghề chứ không phải tập trung vào mỗi sản phẩm may nên có thể tận dụng ựược lợi thế về tắnh kinh tế theo phạm vị Nhóm DN này thông thường mở rộng dây chuyền sản xuất ựối với những sản phẩm có liên quan, tận dụng hệ thống phân phối và marketing sẵn có.

Loại hình DN này chắc chắn có sự nhạy cảm ựối với các chắnh sách của Chắnh phủ ựến ngành Dệt May do hai nguyên nhân. Thứ nhất, khi Chắnh phủ có quyết ựịnh số 55/2001/Qđ-TTg về chắnh sách hỗ trợ cho các DN Dệt May, nhóm DN ựược lợi thực sự chủ yếu là từ DNNN và một số ắt DNNNN nhưng có qui mô lớn. Chắnh vì vậy, khi chắnh phủ bỏ chắnh sách hỗ trợ thì các DNNNN lại ựược lợi hơn do có sự cạnh tranh bình ựẳng hơn trên thị trường. Nguyên nhân thứ hai là Việt

Nam chắnh thức gia nhập WTO năm 2007 nên cơ hội ựược chia ựều cho tất cả các loại hình DN trong ngành Dệt Maỵ Các DNNNN có sự nhạy cảm cao hơn nên hiệu quả sử dụng các nguồn lực tốt hơn, còn các DNNN chậm chạp hơn trong sự thay ựổi và có những rào cản nhất ựịnh về hệ thống nên sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả hơn so với nhóm DNNNN và DNđTNN.

Biến xu thế không tác ựộng ựến loại hình DN này cho nên các DNNNN nên có những sự thay ựổi nội tại từ bên trong DN ựể quá trình sử dụng nguồn lực của bản thân sẽ ngày càng có hiệu quả hơn và tận dụng ựược quá trình giảm chi phắ khi qui mô sản xuất tăng lên.

Loại hình DNđTNN

Các DN thuộc loại hình này ựang sản xuất ở ựiểm nằm ở phắa bên trái ựường chi phắ trung bình (ựạt ựược tắnh kinh tế theo qui mô). Các nguyên nhân bao gồm DN tận dụng ựược sự dàn trải của chi phắ cố ựịnh, chi phắ nghiên cứu và phát triển, chi phắ về sử dụng chuyên gia, chuyên môn hóa và phân công lao ựộng sâu, ựầu tư lớn về dây chuyền sản xuất giảm xuống. Thêm vào ựó, các DNNNN rất chuyên nghiệp trong kỹ năng phân phối, bán hàng dẫn ựến giá trị sản xuất tăng, các kênh phân phối sẽ ựược tận dụng tạo ra sự hiệu quả của mạng lưới phân phốị đồng thời, nhóm DN này ra ựời và phát triển vào giai ựoạn nền kinh tế Việt Nam ựang quá trình phát triển, Việt Nam lại gia nhập WTO và họ có khả năng tận dụng cơ hội nhằm phát triển thị trường dẫn ựến nhóm DN này hoạt ựộng càng ngày càng hiệu quả hơn.

Biến chắnh sách không có tác ựộng ựến mức ựộ tắnh kinh tế theo qui mô của nhóm DN nàỵ Nguyên nhân là do các DN này ắt bị tác ựộng bởi chắnh sách của Chắnh phủ Việt Nam và sự thay ựổi trong môi trường kinh doanh. Loại hình DN này không quá khó khăn về vốn, bản thân sự thành công của DN ựã thu hút lượng lao ựộng dễ hơn so với các loại hình DN khác và chắnh sách sử dụng vốn cũng như lực lượng lao ựộng linh hoạt hơn.

Các DN đTNN cần phải cải thiện hệ thống hiện tại vì có thể theo thời gian, các yếu tố dẫn ựến tắnh kinh tế theo qui mô sẽ bão hòa và DN cần tìm kiếm các yếu tố khác giúp họ có thể ựạt ựược tắnh kinh tế theo qui mô.

Tóm lại, mức ựộ tắnh kinh tế theo qui mô của các DN May Việt Nam giai ựoạn 2000-2009 là khác nhau phụ thuộc vào loại hình DN (DNNN, DNNNN, DNđTNN), qui mô của DN (qui mô nhỏ, vừa, lớn), tác ựộng chắnh sách của chắnh phủ, xu thế theo thời gian, sự sử dụng các nguồn lực nội tại của DNẦ

Trong giai ựoạn tới, với xu thế và triển vọng phát triển của May thế giới cũng như May Việt Nam, các DN May cần có những giải pháp cho chắnh bản thân DN ựể khai thác tắnh kinh tế theo qui mô bên trong, ựồng thời tận dụng các tác ựộng từ môi trường ngành ựể khai thác ựược hiệu quả theo qui mô bên ngoài thông qua các tổ chức như Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Tập ựoàn Dệt May Việt Nam.

CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ & KẾT LUẬN KHAI THÁC TÍNH KINH TẾ THEO QUI MÔ TRONG NGÀNH MAY VIỆT NAM

GIAI đOẠN 2011-2020

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 111 - 116)