Thực trạng về thị trường của Dệt MayViệt Nam giai ựoạn 2000-2009

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 56 - 61)

4.2.2.1. Thị trường xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Dệt May Việt Nam là Mỹ, Nhật Bản, EỤ Hình 4.1 cho thấy, doanh thu xuất khẩu của toàn ngành ựã tăng gấp hơn 6 lần từ 1350 triệu$ ựến hơn 9000 triệu$ trong giai ựoạn 1998-2009, trong ựó giai ựoạn 2002 ựến 2008 là tăng trưởng nhanh từ 2700 triệu $ ựến 9100 triệu $. đột biến là 2006-2007, kim ngạch xuất khẩu tăng gần 200 triệu $. (Các số liệu này do Hiệp hội Dệt may Việt Nam tổng hợp và phần xuất khẩu của DN Dệt chiếm phần rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Dệt May).

đơn vị tắnh: Triệu USD

Hình 4.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam từ 1998-2009

Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam

Trong giai ựoạn 1998-2009, thị trường Mỹ là thị trường chắnh với kim ngạch xuất khẩu có năm tăng ựến hơn 400 triệu $. Thị trường Châu Âu chiếm vị trắ thứ hai với giá trị cao nhất là gần 200 triệu $, thị trường Nhật Bản ở vị trắ thứ ba với giá trị 80 triệu $. Các thông tin này ựược thể hiện ở Hình 4.2, 4.3, 4.4.

đơn vị tắnh: Triệu USD

Hình 4.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam sang Mỹ giai ựoạn 1998-2009

đơn vị tắnh: Triệu USD

Hình 4.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam sang EU giai ựoạn 1998-2009

Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam

đơn vị tắnh: Triệu USD

Hình 4.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May của Việt Nam sang Nhật bản giai ựoạn 1998-2009

Với mức tăng trưởng qua các thị trường chủ yếu như trình bày ở trên, sản phẩm Dệt May nước ta hiện chiếm khoảng 2,7% thị phần trên thị trường thế giớị Riêng tại thị trường Mỹ và Nhật Bản, Việt Nam chỉ ựứng thứ hai sau Trung Quốc với thị phần tương ứng là 4,7% và 3,4% và ựược thể hiện ở Hình 4.5.

Hình 4.5: Thị phần của Dệt May Việt Nam trên thị trường thế giới ựến cuối năm 2009

Nguồn: Hiệp hội Dệt May Việt Nam

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt May Việt Nam nói chung và May Việt Nam qua các thị trường trên cũng như các thị trường khác càng ngày càng tăng lên nhưng doanh thu thực tế từ các hoạt ựộng này rất ắt, từ ựó dẫn ựến lợi nhuận thấp, thậm chắ một số doanh nghiệp lợi nhuận từ hoạt ựộng này còn bị âm. Bởi vì một chiếc áo gia công có giá trị 10$ thì bên gia công Việt Nam chỉ ựược nhận về ựơn giá là 1$. Còn nếu làm theo giá FOB ựể xuất khẩu thì 10$ giá trị một chiếc áo, doanh nghiệp May Việt Nam phải thu ựược 5$-6$. Tuy nhiên, sản xuất và bán theo giá FOB thì cũng rủi ro vì thị trường ựầu ra không chắc chắn. đấy là một trong những lý do mà DN May Việt Nam nhất là các DN lớn vẫn chú trọng vào phát triển thêm thị trường nội ựịạ

4.2.2.2. Thị trường nội ựịa

Các DN May Việt Nam cho rằng ngoài tập trung xuất khẩu họ cũng chú trọng xây dựng thương hiệu, thị trường tiêu dùng nội ựịạ Vắ dụ về làm áo sơ mi xuất khẩu và bán nội ựịa, nếu các DN trong nước ựầu tư mạnh hơn vào sáng tạo,

thiết kế, phân phối sản phẩm sẽ thu lại hiệu quả cao gấp hàng chục lần so với làm gia công. Thị trường nội ựịa còn khá rộng, hiện tiêu thụ sản phẩm nội ựịa mới chiếm chưa ựến 20% doanh số bán hàng của các DN.

Trong khoảng 5-10 năm gần ựây, trong nước hiện ựã có ựược nhiều thương hiệu thời trang mới có chỗ ựứng nhất ựịnh trong lòng người tiêu dùng như Ninomaxx, PT 2000, Blue Exchange, Viethy, Foci Ầ Tuy nhiên, phần lớn cạnh tranh nhau ở phân khúc cấp trung bình của thời trang dành cho giới trẻ. Hiện nay, phân khúc cấp thấp và cao cấp dường như chúng ta ựang Ộthả nổiỢ cho hàng giá rẻ Trung Quốc và các thương hiệu thời trang cao cấp của nước ngoàị

Các công ty lớn của ngành May trên thị trường nội ựịa như: Việt Tiến, May 10, Nhà Bè... nhiều năm qua ựã thành công trong việc chiếm lĩnh thị trường nội ựịa, hiện cũng ựang có nhiều chương trình xúc tiến tiêu thụ tại "sân nhà".

Công ty Việt Tiến tuy ựứng ựầu về doanh thu nội ựịa với doanh thu nội ựịa chiếm 25% tổng doanh thụ Hiện tại Công ty ựang thực hiện chiến lược phát triển thị trường trong nước với mức tăng trưởng lên 40%, ựưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm mới, nhất là các mặt hàng thời trang cao cấp như Viettien, Vee Sendy, T-Tup, Sciaro, Mahattan, hàng may sẵn cho học sinh, công nhân nhãn hiệu Vie-Laross. Ngoài 17 cửa hàng và gần 600 ựại lý bán sản phẩm của Việt Tiến, doanh nghiệp ựang tiếp tục mở rộng, phát triển kênh phân phối, ựưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mạị

Số liệu ở May 10 cho thấy, năm nay Tổng công ty ựã tăng tỷ lệ tiêu thụ nội ựịa lên 30%, bằng việc khai trương chuỗi sáu cửa hàng lớn tại Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long và Thái Bình. đồng thời, công ty này cũng ựầu tư ba xưởng sản xuất Veston cao cấp với dây chuyền thiết bị hiện ựại ựược nhập từ Nhật Bản, Italiạ Tổng công ty cổ phần May Nhà Bè ựã tăng trưởng thị trường nội ựịa cho năm 2010 là 200%. đây là một tỷ lệ ấn tượng trong bối cảnh sức mua của nhiều mặt hàng ựều suy giảm. Công ty cổ phần May đức Giang cũng thực hiện tăng thị phần trong nước trong năm 2010 là 20%.

Một trong những kinh nghiệm khai thác thành công thị trường trong nước, ựem lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm của nhiều DN May chắnh là quan tâm, củng cố ựội ngũ các nhà thiết kế thời trang chuyên nghiệp ựể có thể ựưa ra thị trường những sản phẩm ựa dạng, ựáp ứng nhu cầu mọi ựối tượng tiêu dùng từ thành thị ựến nông thôn.

Về lâu dài, DN phải ựưa ra những dòng sản phẩm May mặc tốt hấp dẫn người người tiêu dùng trong nước hơn như sản phẩm sạch cho trẻ em ựược sản xuất từ bông sạch giúp bảo vệ da cho trẻ...

Tuy nhiên, Việt Nam lại ựang thiếu nghiêm trọng yếu tố quyết ựịnh thời trang nội ựịa phát triển, ựó chắnh là nguồn nguyên phụ liệu tại chỗ. đây không chỉ là vấn ựề nhức nhối ựối với thời trang nội ựịa mà còn là vấn ựề lớn ựối với hàng May xuất khẩụ Vì có sẵn nguyên liệu tại chỗ, bộ phận thiết kế sẽ chủ ựộng, thực hiện nhanh hơn khâu thiết kế mẫu, thay vì thiết kế mẫu trước rồi mới chọn nguyên liệu maỵ

đánh giá chung, xu hướng phát triển thị trường nội ựịa là một hoạt ựộng sẽ ựược các DN May Việt Nam quan tâm và phát triển trong thời gian tớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)