Ngành MayViệt Nam trong chuỗi Dệt may ASEAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 67 - 69)

Chuỗi cung ứng Dệt May ASEAN có thể phân chia thành các khâu sau:

(1) Thiết kế sản phẩm. đây là khâu có tỷ suất lợi nhuận cao trong chuỗi giá trị thì lại là khâu yếu nhất của ngành may mặc Việt Nam hiện naỵ

(2) Công nghiệp hỗ trợ bao gồm các nguyên liệu sợi tự nhiên và sợi nhân tạo. Nếu vắ phát triển DN dệt may ở Việt Nam là gã khổng lồ thì phát triển các DN sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may như: dệt, bông, sợị.. chỉ ựược coi là chàng tắ hon. Chắnh vì vậy, DN may Việt Nam không chủ ựộng trong kế hoạch kinh doanh; các doanh nghiệp sản xuất chịu sức ép ựáng kể từ các nhà cung cấp nguyên phụ liệụ

(3) Sản xuất (gia công). Khâu sản xuất có tỉ suất lợi nhuận thấp nhất chỉ chiếm 5-10%. Song những năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn ựang tập trung khai thác các lợi thế ở công ựoạn nàỵ Mặc dù công ựoạn này tạo giá trị gia tăng không cao nhưng giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh hơn so với các Ộcường quốc may mặcỢ khác bởi vì khi các cường quốc may mặc cạnh tranh nhau khốc liệt ở giai ựoạn thiết kế và phát triển công nghiệp hỗ trợ thì ựã tạo ra nhiều thị trường ngách cho các nước khác (trong ựó có Việt Nam) ở các khâu còn lại trong chuỗi giá trị.

(4) Thương mại hoá. May Việt Nam chỉ mới thực sự mạnh về khâu phân phối trong nước, còn thương mại hoá ở các thị trường xuất khẩu thì rất yếụ Ở thị trường trong nước, nhiều cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của các doanh nghiệp May ựều treo băng rôn quảng cáo "Hàng Việt Nam chất lượng cao". Một số doanh nghiệp chuyên làm hàng may xuất khẩu cho các thị trường thấp cấp cũng tận dụng kinh nghiệm về nhu cầu, giá cả, ựưa ra thị trường những sản phẩm phù hợp, thu hút ựược sức mua của những khách hàng có thu nhập thấp trong thị

trường nội ựịạ Một số doanh nghiệp lớn, ựã không chỉ tận dụng ựược các lợi thế về danh tiếng, uy tắn và hệ thống máy móc, thiết bị hiện ựại có ựược từ việc sản xuất hàng xuất khẩu mà còn chủ ựộng ựầu tư nghiên cứu nhu cầu, thói quen ăn mặc, văn hoá vùng miền và kắch cỡ của các khách hàng nội ựịa nhằm phục vụ tốt, ựáp ứng tối ựa nhu cầu của người tiêu dùng. Còn ựối với thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp May Việt Nam thường bán hàng thông qua ựại diện của các công ty nước ngoài, do ựó nhận thức của người tiêu dùng ở thị trường xuất khẩu về thương hiệu của may Việt Nam rất thấp.

Trong chuỗi cung ứng này, DN May VN ở vị trắ thứ 3, chỉ bán sản phẩm với giá khoảng 25% giá ựến tay người tiêu dùng. Vị trắ này thực ra là vô cùng quan trọng, nhưng cũng dễ dàng bị thay thế bởi các nhà sản xuất khác nếu gặp phải một số vấn ựề như sản phẩm không tốt, hoặc giá cao hơn nhà sản xuất khác.

Với vị trắ thứ 3 trong chuỗi cung cứng Dệt May ASEAN, các DN May Việt Nam nhận thức rằng, ựể hội nhập toàn diện vào WTO, may trong nước phải có sự chuyển ựổi về chất, tăng giá trị gia tăng, ựồng thời, phải có sự phối hợp giữa các khâu cung ứng ựể tạo thành ỘchuỗiỢ. Không chỉ có vậy, ngoài sự liên kết doanh nghiệp nội, cũng cần có kế hoạch gắn kết với các doanh nghiệp may trong khu vực khối ASEAN, ựể tới năm 2013, khu vực đông Nam Á có thể trở thành nguồn cung cấp khép kắn các sản phẩm may có chất lượng cao cho thế giới; một ASEAN hội nhập toàn diện nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của toàn khốị

đánh giá chung, ngành May Việt Nam vẫn ựang càng ngày càng phát triển với sự mở rộng về thị trường tiêu thụ không chỉ mỗi thị trường xuất khẩu mà còn thị trường trong nước. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng toàn ngành vẫn có một mục tiêu tham gia vào chuỗi phát triển của ngành dệt may, làm tăng giá trị của sản phẩm, từ ựó có cơ hội tăng qui mô làm giảm chi phắ sản xuất sản phẩm May, cuối cùng làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm May Việt Nam so với các nước khác trên thế giớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)