Xu hướng phát triển của May thế giới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 53 - 55)

Các nước xuất khẩu may mặc chắnh có thể phân làm những loại chắnh sau :

Các nước cung cấp phát triển vững chắc (tăng ựược thị phần từ ựầu

90s): Trung quốc, Bangladesh, Ấn ựộ, Việt Nam, và Cambodia; Pakistan và Ai cập.

Các nước cung cấp theo thị trường riêng rẽ: Indonesia ựang tăng thị phần tại

Mỹ và Nhật bản và giảm tại EU15. Trái lại, Sri lanka ựang tăng thị phần tại EU15 và giảm tại Mỹ.

Các nước cung cấp trước MFA (giảm mạnh sau khi bỏ quota MFA và sau

khủng hoảng) : Canada, Mexico, CAFTA, EU12, Tunisia, Maroc, và Thái lan.

Các nước cung cấp hàng ựầu trước ựây (giảm kể từ ựầu 1990s) : Hongkong,

Hàn quốc, đài loan, Malaysia, cũng như các nước có thị phần nhỏ hơn như Philippin, Singapore và Macaụ

Trước những tác ựộng nhiều mặt của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 ựến nay, một giai ựoạn mới ựã và ựang hình thành trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may, khi sức cạnh tranh của nhiều nước có thế mạnh trong ngành này ựang suy giảm và tỏ ra ngày càng "lép vế" trước Trung Quốc.

Dự báo, Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất hàng May lớn nhất thế giới, trong ựó Trung Quốc và Ấn độ là những nước quan trọng. Trung Quốc ảnh

hưởng không chỉ tới khả năng cạnh tranh của nhiều nhà xuất khẩu tại những nước có chi phắ thấp mà còn tác ựộng ựến cả các nền kinh tế có nhà máy, công xưởng kỹ nghệ cao như đặc khu hành chắnh Hồng Công, vùng lãnh thổ đài Loan và Hàn Quốc.

Mỹ từng là thị trường nhập khẩu hàng May hàng ựầu thế giới nhưng vị trắ này ựã rơi vào tay Liên minh Châu Âu (EU). Việc ngành May Mỹ và EU ựang thu hẹp dần, ASEAN cần nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường thông qua việc thành lập một "Tổng Công ty ASEAN". Các nước ASEAN cũng cần hạ thấp biểu thuế theo Hiệp ựịnh thương mại tự do khu vực ựể hưởng lợi tối ựa từ việc cùng chia sẻ các nguồn lực sẵn có.

Hai năm vừa qua ựã củng cố nhiều xu hướng xảy ra sau khi xoá bỏ hạn ngạch. Trung quốc, Bangladesh, Việt Nam, và Indonesia ựang tăng thị phần tại Bắc Mỹ và EU, trước tiên bằng giá của các nước cung cấp láng giềng như Mexico, Trung Mỹ và Caribe sang Mỹ, cũng như các nhà XK may mặc Bắc Phi và đông Âu sang EU 15.

Các nước cung cấp may mặc hàng ựầu như Trung quốc, Ấn ựộ và Thổ nhĩ kỳ lo lắng ựến việc suy giảm của thị trường xuất khẩu toàn cầu, ựã bắt ựầu chú trọng hơn vào việc bán hàng tại thị trường trong nước. Xu thế này không những khai thác sức mua tăng thêm tại các nền kinh tế mới nổi, mà còn cho phép họ thúc ựẩy nhanh chóng quá trình nâng cấp ngoài việc lắp ráp và cung cấp dịch vụ trọn gói sang sản xuất theo thiết kế của mình (ODM) và sản xuất bằng thương hiệu của mình(OBM).

Ngoài những sự thay ựổi xu thế của Ngành May thế giới, thị hiếu người tiêu dùng cũng ựã thay ựổị Với sự phát triển của quảng cáo và marketing, những nhãn hiệu nổi tiếng ựang trở thành một trong những mặt hàng ưa thắch của người tiêu dùng. Ngày càng nhiều người bị hấp dẫn bởi hàng hiệu vì họ cho rằng nó thể hiện ựược ựẳng cấp và phong cách sống của mình. Mặc dù phong cách thời trang, mẫu mã và chất lượng vẫn quan trọng, nhưng hiện nay rất nhiều thương hiệu nổi tiếng ựang chuyển hướng tập trung vào những nguyên tắc về trách

nhiệm xã hội, và những thương hiệu này có những lợi thế riêng trên thị trường may toàn cầụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)