Xu thế cho Ngành MayViệt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 69 - 71)

Sau giai ựoạn tìm hiểu và tổng kết các ngành May của các nước qua hàng trăm năm, tác giả tổng hợp quá trình phát triển ngành May của các nước trải qua các giai ựoạn sau ựây:

Sơ ựồ 4.1. Các bước trong quá trình phát triển Ngành May của các nước trên thế giới

Theo sơ ựồ trên, Việt Nam ựang ở giai ựoạn ựầu của quá trình phát triển ngành cho nên sẽ không nên thoát khỏi việc gia công vào giai ựoạn này vì việc dịch chuyển gia công sang một nước khác thì chỉ còn Campuchia, Lào, BangLadet hoặc Châu Phi nhưng lao ựộng Campuchia và Lào ựược ựánh giá là không chăm chỉ và không có kỹ năng bằng lao ựộng Việt Nam. Thuê nhân công ở châu Phi thì vận

Làm gia công cho các nước khác

Phát triển các ngành phụ liệu

song song với thời trang

Thuê các nước khác gia công nơi có nguồn nhân công may với giá rẻ và cung cấp

mẫu mã, nguyên phụ liệu

1

2

Tập trung phát triển thiết kế mẫu mã, trở thành các thương hiệu nổi tiếng

3

4

Mở xưởng sản xuất may ở các nước kém phát triển, ựầu tư từ A ựến Z và xuất khẩu

sản phẩm May trên toàn thế giớivới

thương hiệu ựã ựược xây dựng

chuyển xa và tăng thêm chi phắ. Vậy trước mắt Việt Nam vẫn là sự lựa chọn số 3 sau Trung quốc và Indonesia về gia công sản phẩm May cho các nước Mỹ, Châu Âu, Nhật với các thương hiệu May nổi tiếng.

Ngoài ra, các DN Dệt May Việt Nam nói chung và các DN May ựã và ựang ựược hưởng các chắnh sách kinh tế xã hội liên quan ựến phát triển ngành và các chế ựộ ưu ựãi cho ựầu tư Dệt May ở Việt Nam nên triển vọng phát triển ngành là rất lớn. Cụ thể:

- Ngày 19/11/2008, Bộ Công Thương ra Quyết ựịnh số 42/2008/Qđ-BCT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nhằm tạo ựiều kiện cho công nghiệp Dệt May Việt Nam phát triển

- Các giải pháp ựã ựược Chắnh phủ cho phép ngành thực hiện bao gồm:

Năm 2008: Chiến lược phát triển của chắnh phủ Việt Nam nhằm khuyến

khắch sản xuất các sản phẩm giá trị gia tăng (value-ađed products), xúc tiến sản xuất vải chất lượng cao bằng cách nâng cao công ựoạn nhuộm và hoàn tất, và tập trung vào ựào tạo nhân lực quản lý và thiết kế ựể nâng cao nguyên liệu nội ựịa từ 36 ựến 50%. Nỗ lực làm cho ngành May ựi theo hướng thời trang hơn và phát triển ựội ngũ các nhà thiết kế thời trang lành nghề và thương hiệu thời trang Việt Nam.

Năm 2010: tái cấu trúc sản xuất bằng cách di chuyển sản xuất may mặc về

các vùng nông thôn; khuyến khắch các công ty lớn thiết lập mối quan hệ lâu dài với các nhà nhập khẩu và bán lẻ nước ngoài, tăng thêm giá trị gia tăng cho các sản phẩm bằng cách sử dụng công nghệ thời trang, chú trọng tới thị trường nội ựịa và cải thiện ựời sống của công nhân.

Với tình hình trên, xu thế tiếp tục của ngành May Việt Nam nhằm tạo ra sự phát triển bền vững là:

- Phát triển công nghiệp may theo hướng ỘChất lượng, thời trang, trách nhiệm xã hội và thân thiện với môi trườngỢ

- Tiếp tục chuyển dịch các dự án may về các vùng nông thôn, thị tứ nhằm tận dụng nguồn lao ựộng tại chỗ và ổn ựịnh nguồn lao ựộng

- Chú trọng liên kết và từng bước nâng cấp các DN vệ tinh nhằm nâng cao năng lực và ựảm bảo linh hoạt trong sản xuất cho DN

- Chuyển dịch phương thức sản xuất từ gia công CMT sang FOB và ODM, từng bước hình thành và phát triển các chuỗi cung ứng dệt và maỵ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 69 - 71)