Đặc ựiểm của ngành May nói chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 51 - 53)

Ngành may mặc là vắ dụ hoàn hảo nhất của chuỗi sản xuất theo người mua ựánh dấu bằng sự không ựối xứng quyền lực giữa các nhà sản xuất với người mua hàng may mặc toàn cầụ Những hoạt ựộng có giá trị nhất trong chuỗi giá trị may mặc lại không liên quan ựến sản xuất, nhưng lại tìm thấy nó trong thiết kế, thương hiệu và marketing sản phẩm. Những hoạt ựộng này do các DN chủ chốt tiến hành, thường là các nhà bán lẻ và chủ các thương hiệu toàn cầu trong ngành may mặc. Trong phần lớn các trường hợp, các DN chủ chốt này ựặt hàng sản xuất theo hệ thống các nhà cung cấp toàn cầụ Việc sản xuất may mặc phải rất cạnh tranh, và ngày càng ựược củng cố, bằng cách dựng lên các hàng rào chất lượng. Các nước ựang phát triển phải thường xuyên cạnh tranh trong việc thu hút ựầu tư và hợp ựồng với chủ các thương hiệu toàn cầu, ựể lại cho các nhà cung cấp khác 1 vài công việc trong các chuỗị Kết quả là việc phân chia không ựều tổng giá trị gia tăng trong chuỗi hàng may mặc có lợi cho các DN hàng ựầụ

Vào ựầu những năm 70s, các nhà cung cấp đông Á có thêm cơ hội nâng cấp trong chuỗi giá trị may mặc gia tăng, từ lắp ráp ựơn giản sang hàng loạt những vai trò mới, bao gồm giai ựoạn sản xuất OEM (cả gói), ODM (thiết kế) và OBM (phát triển thương hiệu). Do lĩnh vực vô hình của chuỗi cung ứng (như marketing, phát triển thương hiệu, và thiết kế), trở nên quan trọng hơn cho việc sinh lợi nhuận và sức mạnh của các hãng chủ chốt., lĩnh vực Ộhữu hìnhỢ ( sản xuất và chế tạo) ngày càng trở thành Ộhàng hoáỢ. điều này ựã dẫn ựến việc phân công lao ựộng mới và chướng ngại vật nếu người cung cấp muốn tham gia vào các chuỗi trên.

Các giai ựoạn chắnh của quá trình nâng cấp chức năng trong chuỗi giá trị may mặc ựược miêu tả như dưới ựâỵ

Lắp ráp/gia công (CMT) : 1 hình thức hợp ựồng phụ, trong ựó các nhà máy may ựược cung cấp ựầu vào nhập khẩu ựể ráp, phổ biến nhất là trong các khu chế xuất (EPZ). CMT có nghĩa là Ộcắt, may và làm sạchỢ hoặc CM (cắt may) và là 1 hệ thống, ở ựó một nhà sản xuất sản xuất hàng may mặc cho khách hàng bằng cách cắt vải do khách hàng cung cấp, và may vải ựã cắt thành hàng may mặc theo quy cách của người khách hàng. Nói chung, các công ty hoạt ựộng trên cơ sở gia công CMT không phải tham gia vào khâu thiết kế hàng may mặc, mà chỉ quan tâm ựến sản xuất của mình. Theo hợp ựồng gia công CMT, một nhà máy chỉ ựơn thuần ựược trả chi phắ gia công, chứ không phải giá sản phẩm may mặc, và sử dụng vải do người mua mua và sở hữụ

Sản xuất bằng thiết bị của mình OEM/FOB/nhà thầu cả gói: một hình thức kinh doanh tập trung vào qui trình sản xuất. Nhà thầu có khả năng mua và thanh toán nguyên phụ liệu, và cung cấp các dịch vụ sản xuất, hoàn tất và ựóng gói ựể giao hàng tới tận ựiểm bán lẻ. Trong ngành may mặc, OEM chủ yếu là sản xuất theo quy cách và thiết kế của khách hàng, và trong nhiều trường hợp sử dụng nguyên liệu do người mua chỉ ựịnh. FOB là thuật ngữ thông dụng sử dụng trong ngành công nghiệp ựể miêu tả nhà sản xuất theo hợp ựồng nàỵ Tuy nhiên, ựây là thuật ngữ kỹ thuật và thương mại quốc tế, trong ựó ựối với giá chào, hàng ựược giao lên boong tàu hoặc phương tiện vận chuyển khác cho người muạ

Sản xuất theo thiết kế nguyên bản ODM/dịch vụ trọn gói: một phương thức kinh doanh tập trung vào thiết kế hơn là vào thương hiệu hoặc sản xuất. Một nhà cung cấp hàng may mặc trọn gói thực hiện mọi công ựoạn liên quan trong quy trình sản xuất hàng may mặc thành phẩm-bao gồm thiết kế, mua vải, cắt, may, làm sạch, ựóng gói và phân phốị điển hình là, một nhà cung cấp trọn gói sẽ tổ chức và phối hợp thiết kế sản phẩm, duyệt mẫu, lựa chọn,

mua và sản xuất nguyên liệu, hoàn tất sản xuất, và trong một số trường hợp, giao hàng thành phẩm ựến kho cuối cùng của khách hàng.

Sản xuất theo thương hiệu nguyên bản OBM: một phương thức kinh doanh tập trung vào thương hiệu hơn là thiết kế hoặc sản xuất. đây là một hình thức nâng cấp ựể chuyển sang bán sản phẩm bằng thương hiệu của mình. đối với nhiều hãng tại các nước ựang phát triển, phương thức này ựánh dấu sự mở ựầu của viêc phát triển thương hiệu sản phẩm bán ở trong nước hoặc các nước láng giềng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 51 - 53)