Chiến lược phát triển của ngành MayViệt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 71 - 74)

Quan ựiểm chiến lược phát triển ngành May Việt Nam giai ựoạn 2011-2020 là:

Ớ đây là ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực, tạo nhiều việc làm và giải quyết các vấn ựề xã hội, cần ựược ưu tiên phát triển theo hướng ựẩy nhanh việc hiện ựại hoá, ựảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn ựịnh, bền vững và hiệu quả.

Ớ Phát triển ngành phải ựặt trong bối cảnh cạnh tranh, hội nhập và hợp tác quốc tế, tiếp nhận nhanh làn song chuyển dịch sản xuất may từ các nước phát triển và các nước công nghiệp mớị Hết sức chú ý tăng cường mối liên kết hợp tác với các tập ựoàn phân phối, bán lẻ lớn trên thế giới nhằm ổn ựịnh khách hàng, thị trường và từng bước tham gia vào các chuỗi liên kết của họ. Liên kết với các nhà sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu, liên kết tiêu thụ sản phẩm.

Ớ Phát triển may theo hướng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, ựa dạng hoá qui mô và loại hình doanh nghiệp. đẩy mạnh việc cổ phần hoá các DN may thuộc sở hữu Nhà nước; huy ựộng mọi nguồn lực trong và ngoài nước ựể phát triển với sự phân công và hợp tác hợp lý.

Ớ Xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm thời trang của khu vực trong mối liên kết ựa ngành Thương mại- Văn hoá-Du lịch-Sản xuất thời trang.

Ớ Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng là ựiều kiện then chốt cho sự phát triển bền vững của ngành may Việt Nam.

Ớ Phát triển may phải gắn với trách nhiệm xã hội, bảo vệ người tiêu dùng và bảo vệ môi trường.

Từ quan ựiểm ựó, mục tiêu chiến lược là phát triển may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng ựiểm, mũi nhọn và xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc khu vực và quốc tế.

Từ chiến lược trên, ngành May ựã có quy hoạch và ựược Thủ tướng phê duyệt, giai ựoạn 2010-2020. Trong giai ựoạn này, ngành May tậptrung vào hai khâu chủ lực:

Thứ nhất là tăng tỷ lệ nội ựịa hóa bằng cách ựầu tư sản xuất vải và nguyên -

phụ liệu tại Việt Nam thông qua ba chương trình, trong ựó có chương trình

sản xuất 1 tỷ mét vải phục vụ cho may mặc xuất khẩụ

Thứ hai là những biện pháp nâng cao tỷ lệ giá trị gia tăng. Theo ựó, ngành

May sẽ giảm dần việc sản xuất những mặt hàng có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, ưu tiên mặt hàng có ựẳng cấp, có tắnh thời trang hơn. Toàn ngành ựang có chương trình tập trung vào khâu thiết kế ựể có thể chào bán ựược giá trị thiết kế, ựồng thời xây dựng giá trị thương hiệu cho ngành May Việt Nam cũng như hệ thống phân phối tại thị trường nội ựịạ Tất cả những giải pháp ựó sẽ là cơ sở ựể khẳng ựịnh vị thế của ngành may mặc cũng như phòng tránh, giảm thiểu những thiệt hại từ các hàng rào kỹ thuật liên quan.

Tóm lại, ngành May trên thế giới cũng như Việt Nam ựã có lịch sử lâu ựời và ựóng góp không nhỏ cho ựất nước giải quyết việc làm cho người lao ựộng. Sau nhiều năm ựầu tư, ngành May Việt Nam hiện nay là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu cao và lọt vào top 10 nước xuất khẩu May lớn nhất thế giớị Với những doanh nghiệp muốn tận dụng nhân công giá rẻ ở những nước ựang phát triển ựều nhận thấy Việt Nam là một nước lý tưởng ựể sản xuất những mặt hàng chất lượng thấp ựến trung bình với một số lượng lớn ựể xuất khẩu ra thị trường thế giớị

Ngành may Việt Nam xuât khẩu sản phẩm chủ yếu sang các thị trường Mỹ, Nhât, EU, Hàn Quốc. Trên thị trường trong nước, nhiều thương hiệu May uy tắn ựã có chỗ ựứng trên thị trường nội ựịa trong nhiều năm quạ Các DN may khác ựã chú trọng và xây dựng chiến lược phát triển thị trường nội ựịa, ựầu tư xây dựng hệ thống bán lẻ, từng bước xây dựng thương hiệu cho mình.

Trong chuỗi cung ứng Dệt May ASEAN, DN May VN ở vị trắ sản xuất gia công cho các nước khác. Vị trắ này thực ra là vô cùng quan trọng, nhưng cũng dễ dàng bị thay thế bởi các nhà sản xuất khác nếu gặp phải một số vấn ựề như sản phẩm không tốt, hoặc giá cao hơn nhà sản xuất khác.

Xu thế của ngành May Việt Nam là không nhất thiết thoát khỏi vị trắ gia công sản xuất nhưng sẽ có chiến lược tập trung vào tăng tỷ lệ nội ựịa hóa bằng cách ựầu tư sản xuất vải và nguyên - phụ liệu tại Việt Nam và các biện pháp nâng cao tỷ

lệ giá trị gia tăng.

Mặc dù ựang gặp không ắt những khó khăn do xu thế thay ựổi của ngành May trên thế giới, khủng hoảng kinh tế, các dự án trồng bông của ngành Dệt chưa có hiệu quả, chưa chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu ựầu vào cho ngành May, May Việt Nam vẫn có xu hướng phát triển thành ngành mũi nhọn của nền kinh tế trong nước và chỗ ựứng vững chắc trong làng May thế giới nhờ ựược sự ủng hộ mạnh mẽ của Chắnh phủ Việt Nam, Tập ựoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX), sự hỗ trợ từ Hiệp hội Dệt May Việt Nam và sự vươn lên mạnh mẽ của các DN trong ngành.

CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÍNH KINH TẾ THEO QUI MÔ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP MAY VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính kinh tế theo qui mô (Economies of Scale) của các doanh nghiệp May Việt Nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)