9. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.5. Cơ sở thực tiễn hoạt động cho vay đối với chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp
nước thông qua việc nộp thuế và các nghĩa vụ khác của các tác nhân tham gia chuỗi đối với Nhà nước. Ngoài ra, việc mở rộng TDNH đối với các chuỗi giá trị buộc các ngân hàng phải phát huy tối đa năng lực hoạt động của mình, từ đó tăng cường tập trung những nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, góp phần làm cho mọi nguồn lực về vốn được khai thác một cách tối ưu để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
1.5. Cơ sở thực tiễn hoạt động cho vay đối với chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp
1.5. Cơ sở thực tiễn hoạt động cho vay đối với chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp
1.5. Cơ sở thực tiễn hoạt động cho vay đối với chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp phẩm và cải thiện giá trị gia tăng cho sản phẩm cũng như đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho các bên tham gia. Một chuỗi giá trị hoạt động hiệu quả, hiệu lực khi nguồn vốn đáp ứng được nhu cầu của các tác nhân trong chuỗi. Mỗi nước sẽ có một cách khác nhau để tài trợ cho các chuỗi nông nghiệp cho nước mình. Sau đây sẽ là
* Cho vay đối với chuỗi giá trị gạo và cà phê ở Lào
Ở Lào, việc ban hành cơ chế kinh tế mới (NEM) đã mở cửa thị trường quốc tế và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tư nhân tham gia. NEM là một hệ thống cơ chế kinh tế gắn liền với các nguyên tắc thị trường, trong đó giá được xác định bởi nhu cầu thị trường và cải cách chính sách hướng tới sự tin cậy ngày càng tăng trong thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài. NEM đã có tác động đáng kể đến nông nghiệp, đặc biệt trong việc sản xuất gạo và cà phê. Trước NEM, ở Lào không có chuỗi giá trị đúng nghĩa nào đối với lúa gạo vì điều kiện canh tác lúc đó là tự cung tự cấp. Người