Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ ngân hàng trọn gói cho nhà nhập khẩu tại agribank mạc thị bưởi (Trang 31 - 35)

Hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam cĩ xu hƣớng tăng nhanh qua các năm, thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng1.1. Giá trị xuât nhập khẩu của Việt Nam từ năm 2006- 2010

Đơn vị tính: Tỷ USD Năm Giá trị Xuât khẩu Giá trị Nhập khẩu Thâm hụt

2006 39,83 44,89 -5,06

2007 48,56 62,68 -14,12

2008 62,69 80,71 -18,02

2009 57,10 69,95 -12,85

2010 72,19 84,80 -12,61

Nguồn : Tổng cục Hải quan Việt Nam [18]

Biểu đồ 1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010

Nhìn chung, tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, thị trƣờng xuât khẩu đã cĩ những chuyển biến tích cực và tăng mạnh trong năm 2010. Từ năm 2008 khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Mỹ và lan khắp Thế giới làm cho nền kinh tế Thế giới gặp khĩ khăn, do đĩ kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hƣởng, hoạt động thƣơng mại nĩi chung về xuất khẩu (XK) nĩi riêng

năm 2010 chịu ảnh hƣởng rất lớn từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, làm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hĩa của Việt Nam và giá cả quốc tế giảm sút mạnh. Đồng thời, các nƣớc gia tăng các biện pháp bảo hộ mới, đặt ra nhiều hơn các rào cản phi thuế. Do đĩ, hoạt động xuất khẩu chịu tác động tiêu cực trên cả ba phƣơng diện: (1) đơn đặt hàng ít đi do bạn hàng gặp khĩ khăn về tài chính, nhu cầu của ngƣời tiêu dùng nƣớc nhập khẩu suy giảm; (2) giá cả nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhƣ dầu thơ, than đá, lúa gạo, cao su, cà phê, hạt tiêu, thủy sản... bị trồi sụt khĩ lƣờng; (3) các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu gặp khĩ khăn về vốn và đầu ra, kể cả các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.

Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trƣởng trong giai đoạn 2006 - 2010, tuy năm 2009 cĩ giảm so với năm 2008 nhƣng năm 2010 Việt Nam đã đạt đƣợc con số khá ấn tƣợng. Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hố của Việt Nam đạt gần 157 tỷ USD, tăng 23,6% so với năm 2009. Trong đĩ, trị giá xuất khẩu đạt 72,19 tỷ USD, tăng 26,4% và nhập khẩu là 84,8 tỷ USD, tăng 21,2%. Nhập siêu là 12,61 tỷ USD, bằng 17,5% kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc.

Hết năm 2010, tổng trị giá xuất nhập khẩu của khu vực FDI là 70,92 tỷ USD, tăng 41,5% so với năm trƣớc. Trong đĩ, trị giá xuất khẩu là 34,1 tỷ USD, tăng 41,2% và chiếm 47% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Trị giá nhập khẩu của khu vực này là 36,97 tỷ USD, tăng 41,8%, chiếm 43,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc.

Nhiều mặt hàng trong năm 2010 tăng mạnh về số lƣợng xuất khẩu, giúp duy tăng trƣởng xuất khẩu và thể hiện đƣợc quy mơ mở rộng sản xuất. Lƣợng hàng cơng nghiệp tăng lên đã gĩp phần bù đắp cho lƣợng hàng khốn sản, dầu thơ giảm mạnh (dầu thơ và than đá giảm 3,8 tỷ USD). Giá xuất khẩu năm 2010 của nhiều mặt hàng cũng tăng mạnh, trong đĩ nhiều mặt hàng đƣợc hƣởng lợi từ tăng giá thế giới nhƣ gạo, cà phê, cao su, dầu thơ, than….một số hàng hĩa tăng giá khá do hàm lƣợng chế biến tăng lên nhƣ dệt may, thủy sản, gỗ, dây và cáp điện,…

Cơ cấu hàng hĩa xuất khẩu cĩ xu hƣớng tăng ở ngành cơng nghiệp chế tạo và hàng hĩa cĩ hàm lƣợng chất xám cao. Tỷ trọng hàng hĩa ngành cơng nghiệp chế biến so với 2009 tăng mạnh từ 63,4% lên 67,9%, nhĩm khống sản giảm từ 15,2% xuống 11,1%,…Với những thành cơng đáng khích lệ mà xuất khẩu đã đạt đƣợc trong năm qua, phần nào đã làm giảm bớt nhập siêu vốn đang là vấn đề đối với nền kinh tế nƣớc ta.

Về nhập khẩu năm 2010 của cả nƣớc đạt 84,8 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2009, về giá trị tƣơng đƣơng tăng 14 tỷ USD, trong đĩ doanh nghiệp trong nƣớc nhập khẩu 47,5 tỷ USD chiếm 56,6% tổng kim ngạch tăng 8,3% so với năm 2009, các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhập khẩu 36,97 tỷ USD chiếm 43,6% tổng kim ngạch và tăng 41,8% so với năm 2009.

Nhập siêu cả nƣớc đạt 12,61 tỷ USD, thấp hơn so với dự báo từ đầu năm 13,5 tỷ USD bằng 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, đạt mục tiêu Chính phủ đã đề ra.

Một số hàng hĩa cần nhập khẩu giảm khá mạnh năm qua là clinker giảm 38%, xăng dầu giảm 28,6%, khí đốt hĩa lỏng giảm 14%, phân bĩn giảm 22%, thép các loại giảm 10%, ơ tơ nguyên chiếc giảm 45%,…chủ yếu do sản xuất trong nƣớc phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu.

Nguyên nhân nhập khẩu tăng chủ yếu là do nền kinh tế tiếp tục tăng trƣởng cao và đầu tƣ nƣớc ngồi tăng mạnh, việc nhập khẩu máy mĩc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất cho các cơng trình trọng điểm quốc gia cũng ở mức cao nhƣ máy bay, thiết bị dầu khí, thiết bị cho các nhà máy xi măng, đĩng tàu....Do giá và lƣợng một số mặt hàng nguyên nhiên vật liệu nhập khẩu tăng cũng nhƣ do ảnh hƣởng của việc cắt giảm thuế và nhu cầu tiêu dùng, sức mua trong nƣớc tăng cao đối với hàng hố nhập khẩu trong năm 2010 cũng đã gĩp phần làm cho kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng tăng nhƣ nguyên liệu dệt may, giày dép, ơ tơ và linh kiện ơ tơ, điện tử, nơng sản thực phẩm...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dịch vụ ngân hàng trọn gói cho nhà nhập khẩu tại agribank mạc thị bưởi (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)