Đầu tư từ ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 32 - 34)

1. Thực trạng cơ cấu ngành lâm nghiệp

1.4.3.Đầu tư từ ngân sách nhà nước

Đầu tư từ NSNN chủ yếu tập trung cho các hoạt động: trồng và bảo vệ RPH và RĐD, hỗ trợ giống cho vùng sâu, xa và hỗ trợ trồng cây phân tán, ... Nguồn lực đầu tư từ NSNN bao gồm nguồn ngân sách trong nước (trung ương, địa phương), ODA, NGOs và các hỗ trợ quốc tế khác (Bảng 14).

Tổng số vốn đầu tư huy động từ ng n sách Trung ương và địa phương trong giai đoạn 2001 - 2010 là 10.193 tỷ đồng (chiếm 53.07% tổng vốn đầu tư các nguồn từ ngân sách và hỗ trợ quốc tế cho Lâm nghiệp). Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ NSNN trong giai đoạn 2006-2010 tăng 50% so với với giai đoạn 2001- 2005. Phần lớn ng n sách trong nước tập trung cho phát triển lâm nghiệp là ngân sách trung ương. Như vậy trong giai đoạn qua, việc quan tâm đầu tư PTR của các địa phương còn tương đối hạn chế, thể hiện chủ yếu trông chờ vào ngân sách trung ương.

26 Các nước phát triển, các tổ chức quốc tế và Chính phủ đã giành lượng lớn nguồn vốn ODA để đầu tư, phát triển l m nghiệp. Tổng số vốn ODA huy động trong giai đoạn 2001 - 2010 là 9.012 tỷ đồng, chiếm 46,93% tổng vốn đầu tư từ ng n sách cho L m nghiệp.

ảng 14. Tổng hợp đầu tư từ ng n sách nhà nước

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Chỉ tiêu Giai đoạn Tổng Tỷ lệ %

2001 - 2005 2006 - 2010

1 2 3 4 5=3+4 6

Tổng cộng 7.539.108 11.666.388 19.205.496 100

1 Ngân sách trong nƣớc 3.372.578 6.820.694 10.193.272 53,07

1.1 Trồng rừng 2.662.998 4.854.170 7.517.168 39,14

Ngân sách trung ương 2.045.356 4.221.714 6.267.070 32,63

Ngân sách địa phương 471.713 545.910 1.017.623 5,30

Khác (thuế tài nguyên ...) 145.929 86.546 232.475 1,21

1.2 X y dựng cơ ản ( ộ NN) 595.950 1.762.215 2.358.165 12,28

1.3 hoa học công nghệ 113.630 204.309 317.939 1,66

2 ODA 4.166.530 4.845.694 9.012.224 46,93

Trổng rừng 1.410.776 1.091.138 2.501.914 13,03

Khác 2.755.754 3.754.556 6.510.310 33,90

Nguồn: Báo cáo tổng kết dự án 661; Báo cáo tiến độ chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2010; Vụ Kế hoạch - Tài chính Tổng cục Lâm nghiệp;

Phân tích, đánh giá sử dụng nguồn lực đầu trực tiếp qua các Chƣơng trình, dự án

Trong giai đoạn 2005 - 2009, số dự án ODA l m nghiệp được huy động và ký kết khá nhiều, năm 2006 có 17 dự án, sau đó số dự án ODA giảm dần, thể hiện quan điểm hỗ trợ ODA cho Việt Nam của các nhà tài trợ quốc tế khi Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định trong phát triển kinh tế và thực hiện các mục ti u thi n ni n kỷ. Các dự án được ký kết trong những năm gần đ y chủ yếu là dự án không hoàn lại và li n quan tới các lĩnh vực phòng hộ, môi trường, cơ chế phát triển sạch (CDM), thích ứng với iến đổi khí hậu … Trong cả giai đoạn có 04 dự án ODA vốn vay được cam kết, gồm: Dự án Phát triển ngành l m nghiệp (W 3), Dự án Phát triển l m nghiệp ở Sơn La, Hoà ình ( fW7), Dự án Phát triển l m nghiệp để cải thiện đời sống vùng T y nguy n (AD 2) và Dự án Quản lý đất l m nghiệp ền vững (IDA).

Theo Báo cáo Formis 2010, tổng số vốn ODA huy động được trong giai đoạn 2005 - 2010 là 220,7 triệu USD, được phân bổ theo 5 chương trình của Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020. Vốn ODA phân bổ cho Chương trình quản lý rừng bền vững chiếm tỷ trọng cao nhất (60%), tiếp đến là Chương trình ảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ môi trường chiếm 15%. Vốn ODA phân bổ cho Chương trình CBG và thương mại

27 lâm sản chiếm tỷ trọng khiêm tốn (4%), nhưng đã phát huy tác dụng tích cực, góp phần vào tăng trưởng nhanh của ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu gỗ của Việt Nam, đưa giá trị xuất khẩu lâm sản bình quân khoảng 3 tỷ USD/ năm trong những năm gần đ y. Vốn ODA phân bổ cho Chương trình nghi n cứu giáo dục, đào tạo và khuyến lâm chiếm 6% và Chương trình đổi mới thể chế, chính sách, lập kế hoạch và giám sát ngành lâm nghiệp chiếm 2% trong tổng vốn ODA.

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 32 - 34)