1. Thực trạng cơ cấu ngành lâm nghiệp
1.6.3. Cơ chế, chính sách đầu tư, tài chính
Hiện nay, Chính phủ và các Bộ ngành đã an hành hệ thống các chính sách phát triển lâm nghiệp, trong đó có các cơ chế chính sách tài chính BV&PTR; khuyến khích đầu tư CBG; thu hút các nguồn lực đầu tư; các chính sách về thuế, đất đai; và các chính sách hỗ trợ đời sống dân sinh. Có thể phân thành một số nhóm cơ chế chính sách như sau:
a) Nhóm cơ chế chính sách đầu tư PTR:đ y là nhóm chính sách được chú ý tập trung xây dựng trong 10 năm qua nhằm mục tiêu bảo đảm đạt chỉ tiêu về độ che phủ rừng. Nhóm cơ chế chính sách này đã quy định chế độ ưu đãi đầu tư trồng rừng, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật và hỗ trợ kinh phí trồng rừng:
- Ưu đãi đầu tư: trồng rừng và chăm sóc rừng thuộc danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư, do vậy được hưởng một số chế độ ưu đãi như miễn giảm tiền thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, tiền thu đất…
37 - Hỗ trợ trồng rừng: quy định hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), cây bản địa với mức 4,5 triệu đồng/ha; hỗ trợ chi phí khảo sát thiết kế, ký kết hợp đồng hỗ trợ trồng RSX; hỗ trợ trồng RSX tập trung và trồng cây phân tán; hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung, như đường lâm nghiệp trong vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung có diện tích từ 500 ha trở lên là 450 triệu đồng/km ...
Việc an hành các cơ chế chính sách tài chính về đầu tư phát triển trồng rừng đã góp phần thực hiện thắng lợi mục ti u n ng độ che phủ của rừng theo lộ trình đã được phê duyệt. Tuy nhi n, các cơ chế chính sách cho đầu tư PTR trồng còn thiếu, chưa đồng bộ, cụ thể:
+ Ưu đãi đầu tư: các họat động kinh doanh RSX là RTN nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng nguyên liệu tập trung là những hoạt động lâm nghiệp cần được ưu đãi đầu tư nhưng lại không thuộc danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư.
- Nội dung và định mức chi: việc quy định không đồng bộ và chưa rành mạch về định mức và mức hỗ trợ dẫn đến một số khó khăn khi áp dụng. Theo Quyết định 60/2010/QĐ-TTg, trồng RPH, RĐD với mức hỗ trợ tối đa 15 triệu đồng/ha, trong khi đó theo Quyết định 73/2010/QĐ-TTg, đầu tư trồng rừng (theo dự án đầu tư x y dựng công trình lâm sinh) thực hiện theo định mức kinh tế kỹ thuật, được tính đúng, tính đủ chi phí để đảm bảo thành rừng, không quy định khống chế mức đầu tư (thường là cao hơn 15 triệu đồng/ha).
- Hỗ trợ đầu tư:
+ Việc quy định điều kiện nhận hỗ trợ đầu tư, đối với chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nh n, cộng đồng, phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đối với DNNN phải là đất trồng RSX đã được giao khoán cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng ổn định l u dài (50 năm) là chưa phù hợp, dẫn đến rất khó tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ này.
+ Mức hỗ trợ trồng rừng gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), cây bản địa với mức 4,5 triệu đồng/ha chưa thực sự khuyến khích người dân trồng rừng gỗ lớn, trong khi các vùng sâu, vùng xa chỉ trồng gỗ lớn mới có thể có lợi nhuận. Mức hỗ trợ chi phí khảo sát thiết kế, ký kết hợp đồng hỗ trợ trồng RSX vẫn còn thấp, thực hiện khó khăn và là trở ngại cho các hộ gia đình, cá nh n và cộng đồng muốn tham gia dự án trồng rừng.
+ Chưa có quy định về hạn mức để xác định diện tích trồng cây phân tán hay diện tích trồng tập trung được hưởng hỗ trợ.
) Nhóm cơ chế chính sách đầu tư phát triển RĐD, RPH
Nhóm chính sách này bao gồm: các quy định về đầu tư và kinh phí đảm bảo duy trì BV&PTR RĐD, RPH; định mức hỗ trợ trồng RĐD, RPH với mức hỗ trợ tối đa theo từng giai đoạn; và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong RĐD.
38 Tuy nhi n, để thực hiện tốt các nhiệm vụ của Chiến lược phát triển lâm nghiệp, nhóm cơ chế chính sách tài chính này vẫn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, thiếu chính sách đầu tư và phát triển RPH.
c) Nhóm cơ chế chính sách thu hút các nguồn lực đầu tư ODA, FDI, huy động tín dụng và thu hút đầu tư từ xã hội
Trong thời gian qua, nguồn lực tài chính từ các nguồn ODA, tín dụng, FDI, xã hội đầu tư phát triển lâm nghiệp đã được khơi thông đáng kể. Theo số liệu thống kê, nguồn vốn ODA chiếm gần 50% vốn NSNN đầu tư cho phát triển lâm nghiệp. Trong cơ cấu tổng các nguồn vốn ngoài ng n sách đầu tư phát triển lâm nghiệp thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tỷ 55%, tiếp đến là vốn đầu tư từ hộ gia đình, cá nh n, cộng đồng d n cư chiếm 35%, nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn từ chi trả DVMTR chiếm khoảng 5%. Như tr n đã ph n tích, cơ cấu vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp còn một số tồn tại, hạn chế, cụ thể như sau:
- Trong danh mục ngành, lĩnh vực được hưởng mức lãi suất ưu đãi khi vay lại nguồn vốn vay ODA của Chính phủ, không quy định hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng, cải tạo RTN nghèo kiệt.
- Trong danh mục các dự án được vay tín dụng đầu tư của nhà nước không có các dự án li n quan đến lâm nghiệp (trồng rừng, chăm sóc rừng, nuôi dưỡng và phát triển RTN nghèo kiệt…). Ngoài ra, văn ản này cũng quy định chỉ có tổ chức, doanh nghiệp mới được vay tín dụng đầu tư, dẫn đến đối tượng là các hộ gia đình, cá nh n, công đồng thôn bản không có điều kiện tiếp cận. Cơ chế tài chính về tín dụng hiện hành cũng quy định chỉ m y tre đan, đồ gỗ xuất khẩu thuộc danh mục mặt hàng được vay vốn tín dụng xuất khẩu, các hoạt động chế biến lâm sản khác không thuộc danh mục này. Hơn nữa, để tiếp cận các nguồn vốn tín dụng cần có dự án và có sổ đỏ chứng nhận về quyền sử dụng đất, đ y là các rào cản rất lớn đối với cá nhân, hộ gia đình trong vay vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp.
d) Cơ chế chính chính sách về thuế, đất đai và định giá rừng
Đ y là nhóm chính sách được ban hành, cập nhật và sửa đổi nhiều nhất và có tác động mạnh mẽ đến việc thu hút các nguồn lực tài chính đầu tư vào phát triển lâm nghiệp. Các nội dung quy định về thuế và đất đai được ban hành áp dụng bao gồm:
- Thuế suất: thuế suất áp dụng đối với sản phẩm khai thác chính từ gỗ RTN từ 10-35%, lâm sản ngoài gỗ;
- Tiền thuê đất: dự án đầu tư trồng rừng, chăm sóc rừng thuộc danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư; chế biến, bảo quản lâm sản, sản xuất ván nhân tạo trực tiếp từ nguồn nguyên liệu lâm sản trong nước thuộc lĩnh vực
39 khuyến khích đầu tư, nếu đầu tư tại địa àn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn được miễn tiền thu đất.
- Tiền sử dụng đất: khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp nông thôn thông qua ưu đãi giảm tiền sử dụng đất 70%; các dự án trồng và chăm sóc rừng ở địa bàn kinh tế xã hội khó khăn được giảm 50% tiền thu đất.
- Định giá rừng: việc định giá rừng được xác định chỉ bao gồm giá trị lâm sản hàng hoá và coi giá trị dịch vụ môi trường của rừng là giá trị phi hàng hoá.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn phát sinh một số vấn đề cần xem xét sửa đổi như sau:
- Trong khi các loại tài nguyên khoáng sản khác chịu mức thuế suất từ 5 - 25%, hải sản tự nhiên từ 1 - 10% thì việc quy định thuế suất sản phẩm khai thác chính gỗ từ RTN từ 10 - 35% là không hợp lý, không khuyến khích kinh doanh RTN.
- Mức thuế suất cho lâm sản ngoài gỗ cao (10-15%), lại phải qua trung gian (thương lái gom hàng) n n thực tế người dân không có lợi nhuận.
- Chưa có chính sách quy định thuế tài nguyên rừng được đầu tư trực tiếp tái tạo lại rừng, nên việc sử dụng tiền thuế tài nguyên không thống nhất, nhiều địa phương sử dụng vào mục đích khác mà không đầu tư tái tạo lại rừng.
- Việc miễn tiền thu đất còn chưa thống nhất: dự án đầu tư trồng rừng, chăm sóc rừng thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư n n được miến tiền thu đất 7 năm, trong khi đó theo Nghị định 61/2010/NĐ-CP được miễn 11 năm; chế biến, bảo quản lâm sản; sản xuất ván nhân tạo trực tiếp từ nguồn nguyên liệu lâm sản trong nước thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư nếu đầu tư tại địa àn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn được miễn 11 năm, trong khi đó theo Nghị định 61/2010/NĐ-CP được miễn 15 năm.
- Việc quy định dự án trồng và chăm sóc rừng ở địa àn kinh tế xã hội khó khăn được giảm 50% còn chưa phù hợp do chu kỳ sản xuất l m nghiệp dài, đầu tư cao, rủi ro cao, mặt khác không phù hợp với mức giảm 70% của chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
- Việc xác định giá rừng cần thiết phải tính một cách đầy đủ, bao gồm cả giá trị lâm sản và giá trị của các DVMTR.
đ) Li n doanh, li n kết
- Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông lâm sản hàng hoá thông qua hợp đồng là văn ản quan trọng tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp chế biến thuộc các thành phần kinh tế và người sản xuất (LTQD/CTLN, hộ gia đình, trang trại lâm nghiệp…). Tuy nhi n, việc liên doanh, liên kết còn ở quy mô nhỏ, hình thức đầu tư vốn liên doanh, liên kết với hộ gia đình thiếu tính bền vững.
40 - Liên doanh trồng rừng giữa các DNCBG và nhà đầu tư với hộ gia đình còn gặp nhiều rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế, chưa thiết lập được mối liên kết dài hạn, bền vững. Nhà đầu tư thường bị thua thiệt (không mua được sản phẩm, thậm chí không thu hồi được vốn), vì ị nông d n phá vỡ hợp đồng mà không được pháp luật ảo vệ quyền lợi chính làm hạn chế đầu tư vốn li n kết của doanh nghiệp và ngược lại lúc khó khăn có doanh nghiệp lại không mua sản phẩm như đã thỏa thuận hoặc ép giá…