Về cấu trúc tài chính trong lâm nghiệp

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 51 - 52)

1. Thực trạng cơ cấu ngành lâm nghiệp

1.7.4.Về cấu trúc tài chính trong lâm nghiệp

Trong giai đoạn 2001-2010, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách quan t m đầu tư, huy động các nguồn lực, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu l m nghiệp, đã thu hút được các nguồn lực đầu tư ngoài NSNN khá lớn cho BV&PTR.

Nguồn vốn FDI chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực C G chiếm tỷ trọng lớn nhất. Vốn đầu tư từ cá nh n, hộ gia đình, tổ chức ngoài quốc doanh đang tăng dần và có tỷ trọng đứng thứ 2. Đ y là 2 nguồn vốn chiếm tới gần 70% tổng đầu tư cho phát triển l m nghiệp trong 10 năm qua. Tuy nhi n, do hạn chế của công tác quy hoạch phát triển, đồng thời chịu ảnh hưởng lớn từ tình trạng khủng hoảng, suy thoái kinh tế, n n cả 2 nguồn lực đầu tư này đang chững lại.

Nguồn vốn ng n sách vẫn giữ vị trí quan trọng đối với phát triển l m nghiệp, đặc iệt đối với các khu RĐD và hiện xếp vị trí thứ 3. Trong tương lai, nguồn ng n sách sẽ được giữ ở mức ổn định trong đầu tư BV& PTR.

45 Đối với nguồn ODA, mặc dù Việt Nam đã ra khỏi nhóm nước chậm phát triển có thu nhập thấp và đã trở thành nước có thu nhập trung bình, nhưng với tình hình chính trị, xã hội ổn định, việc sử dụng vốn ODA có hiệu quả và vị thế của Việt Nam trong vùng và tr n trường quốc tế ngày càng gia tăng, n n đã tạo được sự tin cậy của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế và là yếu tố quan trọng để tiếp tục thu hút vốn ODA trong những năm tới.

Nguồn tín dụng đầu tư V&PTR còn rất hạn chế và khả năng tiếp cận cũng rất khó khăn. Hiện nay, các hoạt động l m nghiệp phải tiến hành trên những địa àn vùng s u, vùng xa, điều kiện tự nhi n khó khăn, dẫn đến chi phí đầu tư cao và ti u thụ sản phẩm gặp nhiều trở ngại. Những yếu tố ất lợi đó không hấp dẫn các tổ chức tín dụng cho vay đầu tư PTR, là khó khăn, là rào cản lớn đối với các cấp chính quyền địa phương, các chủ rừng, các tổ chức, cá nh n, hộ gia đình trong tiếp cận nguồn tín dụng cho phát triển và ảo vệ rừng.

Nguồn chi trả DVMTR tuy có triển vọng tăng trong các năm tới, tạo th m nguồn tài chính cho ảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 51 - 52)