1. Thực trạng cơ cấu ngành lâm nghiệp
1.6.1. Công ty lâm nghiệp
Một số cơ chế, chính sách áp dụng đối với CTLN đã không còn phù hợp nhưng chậm được sửa đổi, ổ sung; thiếu cơ chế, chính sách đặc thù đối với CTLN.
Chính sách cho thu đất l m nghiệp: nhiều CTLN diện tích đất tr n sổ sách và diện tích đất tr n thực địa khác nhau, n n gặp khó khăn trong việc xác định diện tích đất để tính tiền thu đất. Diện tích đất trồng RSX phần lớn là đất đã ị suy thoái, ph n ố rải rác, nơi địa hình hiểm trở, n n chỉ có khả năng huy động một phần diện tích vào trồng rừng, trong khi đó diện tích tính tiền thu đất là diện tích đất được nhà nước giao. Với khả năng tài chính hiện nay, chỉ một số CTLN có khả năng trả tiền thu đất, như các CTLN trồng rừng nguy n liệu công nghiệp, có nguồn thu từ khai thác gỗ RTN, kinh doanh tổng hợp l m nông công nghiệp và dịch vụ. CTLN được giao đất RSX phải trả tiền thu đất ất luận tr n diện tích đất đó có rừng hay không có rừng. Tr n thực tế, đối với RSX là RTN nghèo, việc thu tiền thu đất sẽ g y khó khăn cho các CTLN, vì hầu như không có thu nhập gì từ những khu rừng này, trong khi đó công ty vẫn phải ỏ chi phí để ảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng cho đến khi rừng có khả năng khai thác (thời gian từ 30-35 năm); sản phẩm khai thác đã phải nộp thuế tài nguy n.
Chính sách giao RSX là RTN: Nhà nước thực hiện chính sách giao RSX là RTN có thu tiền sử dụng rừng hoặc cho thu rừng trả tiền hàng năm, trong khi đó phần lớn RSX là RTN giao cho CTLN thuộc loại trung ình và nghèo, phải qua một thời gian dài mới có khả năng khai thác, n n không có nguồn thu từ rừng. Cho đến nay chưa có văn ản QPPL nào quy định cụ thể mức tiền thu rừng đối với RSX và tr n thực tế chưa có CTLN nào phải trả tiền thu RSX, nhưng nếu thực hiện chính sách này trong những năm tới sẽ g y khó khăn cho các CTLN.
Chính sách giao khoán rừng và đất l m nghiệp: Thực hiện chính sách giao khoán rừng và đất l m nghiệp, n giao khoán (chủ rừng) thực hiện giao một loại tài nguy n- tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà nước cho đối tượng khác trực tiếp quản lý. Vấn đề này li n quan đến quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền kinh doanh của n giao khoán, trách nhiệm và lợi ích giữa các n (nhà nước, chủ rừng, n nhận khoán) được thiết lập như thế nào? Theo Luật doanh nghiệp, CTLN có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, việc Nhà nước quy định chính sách khoán cũng cần được xem xét lại để tạo điều kiện thuận lợi cho
34 doanh nghiệp phát huy quyền tự chủ cũng như tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
Chính sách quản lý khai thác RSX là RTN: Quản lý khai thác RTN như hiện nay đã nảy sinh vấn đề pháp lý cần phải làm rõ, đó là quyền đại diện của chủ sở hữu nhà nước về rừng và quyền tự chủ kinh doanh RTN của CTLN (chủ rừng). Tr n thực tế, do quan niệm RSX là RTN là tài nguy n, n n gỗ khai thác từ RTN là sản phẩm công ích không phải là sản phẩm của doanh nghiệp, n n cơ quan nhà nước can thiệp s u vào việc tổ chức khai thác, ản sản phẩm gỗ khai thác, quản lý tiền thu từ án gỗ...
Chính sách đầu tư, tín dụng: hông có quy định nào tạo điều kiện cho các CTLN được vay vốn ưu đãi và dài hạn theo chu kỳ c y trồng, một điều kiện rất quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạt động. Tr n thực tế hầu như các CTLN không được vay vốn tín dụng ưu đãi để trồng rừng, vì cơ quan ngân hàng không muốn cho vay vốn để trồng rừng, cho rằng ị rủi ro cao, hơn nữa, CTLN không đáp ứng được một số điều kiện khắt khe để vay vốn, như phải x y dựng dự án trồng rừng, diện tích đất trồng rừng phải được cấp sổ đỏ, thế chấp tài sản, trả tiền lãi hàng năm mặc dù chưa có sản phẩm, phải có vốn đối ứng ... Việc tiếp cận các nguồn vốn từ các ng n hàng thương mại cũng gặp nhiều trở ngại do không có tài sản thế chấp. Các CTLN chưa tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ trồng RSX theo quy định tại Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển RSX giai đoạn 2007 – 2015, chủ yếu là do các công ty tự tổ chức trồng RSX không thực hiện giao khoán đất trồng rừng cho hộ gia đình, cá nh n và cộng đồng ổn định l u dài (50 năm) như quy định tại văn ản này. inh phí để ảo vệ RSX chủ yếu do các công ty tự c n đối, trong khi một số tỉnh thực hiện đóng cửa rừng không cho phép khai thác nên công ty không có kinh phí để giao khoán rừng. Chưa có chính sách tín dụng thích hợp với kinh doanh RTN (kinh phí để ảo vệ, nuôi dưỡng và phát triển RTN nghèo kiệt). Thông tư số 46/2005/TT-BTC ngày 8/6/2005 của ộ Tài chính quy định một số vấn đề tài chính khi sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, LTQD hướng dẫn cụ thể việc hỗ trợ kinh phí quản lý ảo vệ RSX là RTN nghèo kiệt như cơ chế đối với RPH theo quy định tại Nghị định 200. Tuy nhi n, tr n thực tế rất ít CTLN nhận được kinh phí này.
Thuế tài nguyên: Luật Thuế tài nguy n quy định thuế suất sản phẩm khai thác chính gỗ từ RTN từ 10-35% là không hợp lý (trong khi đó các loại tài nguy n khoáng sản khác ở mức từ 5-25%, hải sản tự nhi n từ 1-10%), không khuyến khích kinh doanh RTN, vì hiện nay, 80-90% diện tích RTN hiện có là rừng nghèo kiệt hoặc rừng non phải đầu tư dài hạn để ảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng trong 30-35 năm tới mới hy vọng có thể khai thác được. Trong khi đó, không có ất kỳ hỗ trợ nào từ Nhà nước và chủ rừng phải tự ỏ vốn để quản lý ảo vệ rừng. Thuế suất quá cao có tác dụng ti u cực, khuyến khích
35 khai thác trái pháp luật và trốn lậu thuế. Chưa có chính sách quy định thuế tài nguy n rừng được đầu tư trực tiếp tái tạo lại rừng, n n việc sử dụng tiền thuế tài nguy n không thống nhất, nhiều địa phương sử dụng vào mục đích khác mà không đầu tư tái tạo lại rừng.