Chuỗi giá trị trong lâm nghiệp

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 38 - 39)

1. Thực trạng cơ cấu ngành lâm nghiệp

1.5.2.Chuỗi giá trị trong lâm nghiệp

Ngành l m nghiệp ao gồm những kh u sản xuất có li n quan với nhau: đầu ti n là ảo vệ rừng và tạo rừng (sản xuất gỗ và l m sản nguy n liệu và sản phẩm phi vật thể là giá trị DVMTR), thứ đến là CBG l m sản và kh u cuối cùng là thương mại gỗ và l m sản. Để ảo đảm một quá trình sản xuất thông suốt của chuỗi giá trị có giá trị gia tăng cao giữa các kh u phải thiết lập được một cơ cấu hợp lý.

32 Thực trạng hiện nay tương quan giữa kh u ảo vệ rừng và tạo rừng – là kh u sản xuất đặc thù của ngành l m nghiệp, với kh u công nghiệp C G là không đồng điệu. h u công nghiệp C G có tốc độ tăng trưởng cao gấp nhiều lần kh u kh u ảo vệ rừng và tạo rừng. Trong thời kì 2000-2005, tốc độ tăng trường ình qu n năm của C G là 57,2%/năm, thời kỳ 2005-2010 là 65,7%/năm; trong khi đó, tăng trưởng của kh u ảo v và tạo rừng rất chậm, thời kỳ 2000-2005 từ 1,2 đến 2,9%/năm, thời kỳ 2006-2010 có khá hơn, từ 3 đến 5,7%/năm. Nguyên nhân là do kh u C G sản phẩm gỗ xuất khẩu dựa nhiều vào nguồn gỗ nguy n liệu nhập khẩu (khoảng 4 triệu m3 gỗ/năm), kh u tạo rừng chỉ mới đáp ứng được nhu cầu nguy n liệu gỗ nhỏ cho sản xuất dăm gỗ xuất khẩu, chưa coi trọng sản xuất gỗ nguy n liệu (gỗ lớn) cho sản xuất sản phẩm gỗ. Một nguy n nh n nữa là diện tích RTN là RSX không nhỏ (hơn 4 triệu ha), nhưng luôn trong tình trạng hạn chế khai thác/đóng cửa rừng, không/rất ít có gỗ hàng hóa. Còn giá trị DVMTR, tuy tồn tại khách quan, nhưng Nhà nước mới có chính sách để tiền tệ hóa giá trị này. h u ảo vệ và tạo rừng phát triển chậm vì l u nay chủ yếu dựa vào đầu tư từ NSNN, chưa thu hút được nhiều nguồn vốn xã hội (chủ yếu mới là nguồn lao động của hộ gia đình). Hiện nay chưa có chu trình đầu tư khép kín trong nội ộ ngành l m nghiệp - các nhà công nghiệp C G chưa quan tâm hoặc có thể chưa đủ lực n n còn hạn chế đầu tư x y dựng vùng gỗ nguy n liệu ổn định cho họ. Nhà nước chưa có chính sách khuyến khích cho các DNCBG tiếp cận với đất và RSX.

Mặc dù có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao, nhưng kh u thương mại gỗ và l m sản vẫn là kh u yếu, vì chủ yếu vẫn là xuất khẩu qua trung gian nước ngoài, ít có sản phẩm gỗ thương hiệu “Việt” tr n thị trường quốc tế.

Nhìn trong tổng thể chuỗi giá trị hàng hóa l m sản cho thấy:

- h u chế iến và thương mại gỗ và l m sản giữ vai trò quyết định đến tốc độ và quy mô tăng trưởng giá trị của toàn ngành l m nghiệp hiện tại và trong tương lai.

- h u ảo vệ rừng và tạo rừng đóng vai trò là cơ sở cho phát triển ền vững và n ng cao hiệu quả xã hội cho kh u chế iến, thương mại gỗ và l m sản cũng như cho toàn ngành l m nghiệp. Tuy giá trị SX thấp hơn CBG nhưng có tỷ lệ giá trị tăng th m cao (phụ lục 5). h u tạo rừng cần tập trung phát triển để đáp ứng y u cầu về khối lượng, chủng loại và chất lượng gỗ nguy n liệu cho công nghiệp chế iến, có như vậy mới phát huy được lợi thế của l m nghiệp hiện nay là có quỹ đất l m nghiệp và quỹ lao động tương đối dồi dào với giá rẻ.

- Phát triển các loại hình doanh nghiệp tổng hợp từ kh u tạo rừng đến chế iến sản phẩm gỗ là xu hướng phát triển ền vững chuỗi giá trị trong l m nghiệp.

Một phần của tài liệu De-an-TCC-BC-chinh1 (Trang 38 - 39)