Doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo và tham gia cụm liên kết,

Một phần của tài liệu 537 hoàn thiện pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 94 - 101)

chuỗi giá trị.

+ Tiếp tục nâng cao và hoàn thiện các cơ chế chính sách cần thiết để hỗ trợ và đẩy mạnh môi trường khởi nghiệp, giúp cho DNNVV KNST có thể thu hút được nguồn lực tài chính để đứng vững trên thị trường, áp dụng nhiều ưu đãi đối với DN này và những nhà đầu tư cho DN KNST.

+ Khuyến khích phát triển thị trường tài chính nhằm giúp cho DNNVV KNST có thể huy động vốn trên các kênh khác nhau, tăng cường hoạt động của các sàn giao dịch chứng khoán dành cho khởi nghiệp, và nhằm hỗ trợ cho DNNVV KNST ở những giai đoạn đầu nhà nước cần có những chính sách thu hút các nhà đầu tư “thiên thần” và các quỹ đầu tư mạo hiểm.

+ Về phía DN cần chuẩn bị tốt những kiến thức liên quan tới tài chính và kinh doanh để có thể thu hút và kêu gọi các nhà đầu tư một cách hiệu quả. Các DN cần phải thường xuyên nghiên cứu và cập nhật các chính sách, pháp luật để tận dụng và nắm bắt các cơ hội từ chính sách, hạn chế thấp nhất rủi ro trong quá trình khởi nghiệp,

+ Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ quan nhà nước, và tổ chức đại diện cho DN để tăng cường hoạt động hỗ trợ pháp lý cho DN dưới nhiều hình thức khác nhau.

+ Nhà nước cần tích cực nâng cao chính sách thu hút nhân tài và nâng cao phát triển nguồn nhân lực, tổ chức nhiều cuộc thi khởi nghiệp. Tăng cường xây dựng văn hóa khởi nghiệp quốc gia cho những thế hệ trẻ theo đó tại những trường học cần phải thường xuyên khuyến khích sự sáng tạo và tinh thần học hỏi của học sinh, sinh viên.

+ Đối với DNNVV tham gia cụm liên kết, chuỗi giá trị: Nhà nước tăng cường đẩy mạnh sự liên kết doanh nghiệp FDI với những DN trong nước với những ưu đãi về thuế dành cho các doanh nghiệp FDI có nhiều DN trong nước làm công nghiệp hỗ trợ là “nhà cung ứng cấp I” và “các nhà cung ứng cấp I” cũng nhận được những ưu đãi tương tự. Ngoài ra các DNNVV cần phải tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ, sáng tạo trong kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất và cũng cần nâng cao vai trò của các hiệp hội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở phân tích thực trạng quy định của pháp luật về hỗ trợ DNNVV và tình hình thực thi pháp luật hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam hiện nay. Khóa luận đã đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và đưa ra các đề xuất về giải pháp nhằm tăng hiệu quả thực thi pháp luật về hỗ trợ DNNVV ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt là việc đưa ra những giải pháp cụ thể đối với từng biện pháp hỗ trợ, nhấn mạnh về vấn để nhanh chóng ban hành các văn bản hướng dẫn để dễ dàng thực hiện triển khai trên thực tế. Ngoài ra cần tập trung hỗ trợ đối với DNNVV do phụ nữ làm chủ, sửa đổi, bổ sung chi tiết một số quy định tại Nghị định số 39/2018.

KẾT LUẬN

Tăng cường thúc đẩy sự phát triển của DNNVV là một trong những mục tiêu quan trọng của nước ta. Bởi trên thị trường thì DN này chiếm phần lớn số lượng và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập toàn cầu. Tuy nhiên các DNNVV đang gặp rất nhiều khó khăn do quy mô vốn nhỏ, kĩ năng và trình độ ở nhân lực còn hạn chế đặc biệt là các DN này còn yếu kém về mặt thiết bị công nghệ. Học hỏi kinh nghiệm từ những nước đi trước nước ta đã xây dựng cho riêng mình những quy định về việc hỗ trợ DNNVV tạo cơ hội cho các DNNVV phát triển và đứng vững trên thị trường đặc biệt trong thời kỳ Covid 19. Tuy nhiên nó luôn là bài toán khó cho các DNNVV khi tiếp cận với những hỗ trợ trên bởi những quy định trên chủ yếu vẫn là nằm trên lý thuyết, một số quy định vẫn chưa có văn bản hướng dẫn. Đặc biệt ở những quy định hỗ trợ với DNNVV do phụ nữ làm chủ đang còn rất ít. Thông qua ba chương của khóa luận đã hoàn thành những nội dung như sau:

Thứ nhất là hệ thống hóa có chọn lọc và tập trung luận giải về DNNVV trên cơ sở đó triển khai khái niệm DNNVV, tầm quan trọng của DNNVV, và đặc điểm của DNNVV từ đó đưa ra sự cần thiết của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với việc hỗ trợ DNNVV.

Thứ hai khóa luận đã dành thời lượng nhất định để nghiên cứu kinh nghiệm hỗ trợ DNNVV tại các quốc gia trên thế giới từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho nước ta.

Thứ ba phân tích thực trạng pháp luật hỗ trợ DNNVV hiện nay tại Việt Nam, đưa ra những nhận xét đánh giá của những quy định, thực trạng áp dụng trên thực tế.

Thứ tư trên cơ sở phân tích những bất cập còn tồn tại thì đưa ra những định hướng và giải pháp cụ thể đối với từng hỗ trợ.

Trên cơ sở tìm hiểu của bản thân cùng với sự nỗ lực và cố gắng trong thời gian qua để hoàn thành khóa luận của mình, tuy nhiên do điều kiện và trình độ còn hạn chế nên bài làm không thể tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, Em rất mong được sự thông cảm và góp ý của Thầy, Cô giáo để em hoàn thiện hơn bài viết.

1. Chính phủ (2017), Báo cáo thuyết minh chi tiết dự thảo Luật hỗ trợ DNNVV. 2. Luật đầu tư: Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội.

3. Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Luật số 04/2017/QH12 ngày 12/06/2017.

4. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 (sửa đổi bổ sung 2013): Luật số 32/ 2013/QH13 Ngày 19/09/2013.

5. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008: Luật số 14/2018/QH12 ngày 03/06/2008. 6. Nghị định số 22/2020/NĐ-CP ngày 24/02/2020 của Chính Phủ sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số 139/2016/NĐ-CP ngày 04/10/2016 của Chính Phủ quy định về lệ phí môn bài.

7. Nghị định số 34/2018/NĐ-CP ngày 8 tháng 3 năm 2018 của Chính Phủ quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

8. Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

9. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính Phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

10. Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/05/2008 của Chính phủ quy định về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp.

11. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính Phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

12. Thông tư 06/2019/TT-BKHĐT của Bộ kế hoạch và đầu tư ngày 29/03/2019 hướng dẫn quy chế tổ chức và hoạt động của mạng lưới tư vấn viên, hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua mạng lưới tư vấn viên.

13. Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BKHĐT-BTC ngày 13/08/2014 hướng dẫn

14. Thông tư số 132/2018/TT-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ kế toán cho doanh nghiệp nhỏ.

15. Văn bản hợp nhất số 20/VBHN-VPQH Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày 15 tháng 7 năm 2020 của Quốc Hội.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ kế hoạch và đầu tư 2020, Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam 2020, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội.

2. TS. Phạm Thị Thu Hằng (2002), Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ, nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.

3. Luận văn của Phạm Văn Kim (2017) của Đại học Quốc gia Hà Nội: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với phát triển kinh tế công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam” 4. Luận văn của Đào Trọng Phúc (2017) của Trường Khoa học Xã hội và Nhân văn:

“Chính sách tài chính thúc đẩy đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa”.

5. Luận văn của Phạm Hoàng Hương (2014) của Đại học quốc gia Hà Nội: “ Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”.

6. Luận văn của Phạm Thị Hồng Ngọc ( 2015) của Đại học quốc gia Hà Nội: “ Hoàn thiện chính sách thuế để phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”.

Các wessite

1. Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay (https://www.vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va- nhan-van/phat-trien-doanh-nghiep-nho-va-vua-o-viet-nam-hien-nay-96)

Nội dung yêu cầu chinh sứa cùa Hội đồng

Nội dung dã chinh Siia của

sinh viên ( ghi rõ vị trí chỉnhGhi chú sửa: dòng, mục,

„trang)

Ý kiến ir

“ Phan mờ dầu cân làm rõ ve tông quan nghiên cứu để khang dịnh đề tài không trùng lặp với các công trinh nghiên cứu trước đây.

- Phạm vi nghiên cứu cần được trình bày rõ theo không gian và thời gian

- rác già đà bò sung thêm hai công trình nghiên cứu trước dó

và khăng định lại dề tài không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố mà tác giả biết.

- O phan phạm vi nghiên cứu lác già dã làm rõ phạm vi nghiên cứu ca về mặt thời gian và không gian. - Dóng 6. Phàn mớ đâu. trang 2. - Dòng 5. Phần mở đẩu, trang 2 Ý kiến 2: - Mục 1.1.1 trong Chtrong 1 cần được đôi tên là “Dấu hiệu cua doanh nghiệp nhó và vừa”

- Tác giá đã chinh sứa lại thành "Dấu hiệu cua doanh nghiệp nhó và vừa”

- Dòng 6, mục 1.1.1, trang ó - Mục 1.1.2 trong phần dặc

diêm doanh nghiệp nho và vừa bo cụm từ "hộ gia dinh”, "hợp tác xã” - l ác gia dã bỏ cụm từ "hộ gia đình” và "hợp tác xã” - Dòng 18, mục 1.1.2,trang 11 - Mục 1.1.2 bò từ "tính chất” ỏ' đặc d icm 1.2 ớ trang 10_________ - Tác giá cũng dã bo từ “tính chất”______________________ - Dòng 14, mục 1.1.2, _______trang 11 doanh-nghiep-nho-va-vua-120014.html)

3. Tạp chí ngân hàng, Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam (http://tapchinganhang.gov.vn/kinh-nghiem- quoc-te-ve-chinh-sach-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-va-bai-hoc-cho-viet- nam.htm)

4. Đức Thịnh (TTXVN/Vietnam+), Gần 1000 doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản bị phá sản do covid- 19.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VJET NAM

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Độc lập - Tụ do - Hạnh phúc '

BẢN GIẢI TRÌNH CHÌNH SỬA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên: Lê Thị Nga 2. Mã sinh viên: 20A4060164

3. Lớp: K20LKTD Ngành: Luật kinh tế

4. Tên đề tài: I loàn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp nhò và vừa ở Việt Nam hiện nay

nghĩa như tên các yếu tố tại mục 1.1.4

cụm

từ thiếu nghĩa trong mục 1.1.4 trang 20

- Bo sung lừ hồ trợ tại mục

1.2.2 - trợ” vào Iac giả dã bồ sung lừ “ hồmục 1.2.2 - Dòng 14, mục trang 27 1.2.2,

- Nội dung mục 1.2.3.1 trùng

với nội dung mục 2.1 - khái quát Tác giả chỉ dưa ra một cách7 biện pháp hồ trợ chung, không đi phàn tích sâu CtJ thế Iirng biện pháp hỗ trợ.

- Dòng 3, mục 1.2.3.1, trang 30

Ý kicn 4:

- Nội dung 2.3 không logic với mục 2.1 và 2.2. đánh giá ưu diêm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong chương 2

- Tác giá đã chinh sứa lại theo hường nêu những ưu điểm của pháp luật hỗ trợ DNNVV và những thành tựu đạt được. Dong thời tác giá cũng dưa ra 5 hạn chế của pháp luật hồ trợ DNNVV. nguyên nhàn tại sao CO những hạn chế dó_________

- Dòng 12. mục 2.3 trang 7

YkienTT-

- Sứa lại tên chương 3 - Tác giả dã sửa lên Chương 3thành : ■’ Giải pháp nhàm

thực

thi pháp luật về hỗ trự doanh nghiệp nhó và vừa ở Việt Nam hiện nay

- Dòng 2, chương 3, trang 79

- Đưa nội dung hạn chế trong mục 3.1 VC phần đánh giá trong

chương 2.

- Tác giả đã đưa phần hạn chế lên phan 2.3 trong Chương 2

- Dòng 15, mục 2.3, trang 74

- Nội dung phan kiến nghị ở mục 3.1 cần luận giái thêm.

- Tác già đã phân tích thêm đối với các kiến nghị thứ hai, ba và bon.

- Dòng 24. mục 3.1, trang 79 - Mục 3.2 sửa đôi tên tiêu đề

cho phù hợp. - như sau: Các giai pháp nhàmTác giả dã sửa tên tiêu đề thực thi pháp luật về hồ trợ chung dối với doanh nghiệp nhó và vừa. Dồng thời sứa lại Iicu dề mục 3.3,______________

- Dòng 5, mục 3.2, trang 82

Ỹ kiên 5:

- Bo sung tài liệu tham khảo.

• ⅜___________∙∙ - -»x_ 1_________t - - Tác giả đã bðsung then; mot

` Ko sung Iai lieu Iham kháo. - Iac giá đã posting then/ một - Danh OItiQ Iai Jjau

Lit người tr c Iicp hụ ướng l⅝i ¾⅛β αn

Nca là ngựờ ỏi c ý th c t t, nghiêm túc trong công vi c. Em lát lích c c và ch đ ngự ộ ệ ự ủ ộ

- Bô Simg danh mục từ• việt tăt L Tác giạ đã lɔo sung nipt số , - Danh m⅞>c Ais viết tắt.

trong nghiên c u, ch u kh tim kii∙ử ị ỏ ιn] lqj∣ 1^q,'l∣φfif)1h : hói và có tinh than cau tn .γ∣ ∣

Trong-qu trìnhvi t Idroi lu n, Cin thủ ể ậ ường xuyên liên h -v i GVHD đ trao đ i vộ ớ ể ổ ề

v n dè nghiên c u. Em đà có nhi u n l c và c gáng trong quú trình nghiên c u d côấ ử ề ổ ự ồ ử ế

k t quà t t nhÁt. N i dung khoâ lu n phù h p v i tên đ tài khoá lu n d ng th i giãiế ổ ộ ậ ợ ớ ề ậ ồ ờ

qu ciQ⅛(^cj∏iUcidich>v⅛ rili⅛m v mà d tài d a⅞⅛Z1 lto⅛ th⅛⅛4⅛^ lu n -đ rtvb o∖ ụ ề ừ ậ ả ả

Iheo

vΛ.. „» (Ký g,li rõ h9 tên) Sinh viên

NvU Cciu.

(Ký ghi rõ họ tên)

>giã trên, tôi d ng ý cho sinh viên Lê Thj Nga đồ ược bão v KLTN.ộ

V i nhiớ

Ngô Thj Thu Hà

Lê Thị Nga

Giàng viên hướng dàn

(Ký & ghì rδ họ lên)

Một phần của tài liệu 537 hoàn thiện pháp luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hiện nay (Trang 94 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w