5. Kết cấu của đề tài
3.1.2. Tiềm năng phát triển
Tiềm năng trong phát triển nông lâm nghiê ̣p: Thái Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về khí hâ ̣u, đất đai và có nhiều khả năng phát triển nông lâm nghiê ̣p. Đă ̣c sản tiêu biểu và nổi tiếng trong cả nước là chè Tân Cương, diê ̣n
tích canh tác trên toàn tỉnh trên 15.000 ha chè, đứng thứ hai trong cả nước, góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế của tỉnh cũng như giá tri ̣ xuất khẩu hàng hóa của cả nước.
Tiềm năng trong phát triển rừng là mô ̣t thế ma ̣nh của tỉnh, với diê ̣n tích rừng tự nhiên trên 73.383 ha và rừng trồng trên 40.000 ha, đáp ứng cho nhu cầu nguyên liê ̣u ngành công nghiê ̣p giấy, gỗ công nghiê ̣p. Bên cạnh đó, diê ̣n tích đất đồi còn rất lớn, đó là tiềm năng phát triển hàng hóa cây công nghiê ̣p, cây ăn quả và phát triển đàn gia súc.
Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên rất phong phú về chủng loa ̣i, đáp ứng cho nhu cầu phát triển của các ngành công nghiê ̣p luyê ̣n kim, khai khoáng... Trữ lượng than của tỉnh lớn thứ hai trong cả nước, với trên 110 triệu tấn trữ lượng về than, đảm bảo đáp ứng nhu cầu cho ngành công nghiê ̣p nă ̣ng, nhiê ̣t điê ̣n. Trữ lượng khoáng sản vâ ̣t liê ̣u xây dựng là tiềm năng lớn cho phát triển ngành công nghiê ̣p xây dựng và ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ cho lĩnh vực xây dựng.
Tiềm năng về du li ̣ch: Thái Nguyên có tiềm năng trong phát triển du lịch văn hóa, du li ̣ch tâm linh và du li ̣ch li ̣ch sử với hê ̣ thống các đi ̣a danh như Khu du li ̣ch Hồ Núi Cốc, Hang Phượng Hoàng, Khu di tích li ̣ch sử ATK, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Viê ̣t Nam và hê ̣ thống các đền chùa, danh lam thắng cảnh trên đi ̣a bàn tỉnh. Bên cạnh đó, Thái Nguyên có hê ̣ thống giao thông thuâ ̣n lợi và thông suốt với các tỉnh Tuyên Quang (Khu di tích Tân Trào); Bắc Kạn (Hồ Ba Bể); Cao Bằng (Pắc Bó, Thác Bản Dốc...) và các danh lam khác của các tỉnh lân câ ̣n, ta ̣o điều kiê ̣n để du li ̣ch Thái Nguyên có thể phát triển.
Tiềm năng về nguồn nhân lực: Thái Nguyên được công nhận là trung tâm đào ta ̣o lớn thứ 3 trong cả nước (sau Hà Nô ̣i và Tp. Hồ Chí Minh), với hê ̣ thống các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳng, trung cấp và các cơ sở đào ta ̣o khác đã đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lươ ̣ng cao cho tỉnh cũng như cung cấp nguồn nhân lực qua đào ta ̣o ở tất cả các ngành nghề cho các tỉnh lân câ ̣n, đă ̣c biê ̣t là các tỉnh trung du miền núi Bắc bô ̣ [13], [15].