Đánh giá chung về hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Ch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 76)

5. Kết cấu của đề tài

3.4. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Ch

3.4.1. Kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển

Chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên hoa ̣t động với mục tiêu hỗ trợ tín du ̣ng cho các dự án đầu tư phát triển thuô ̣c các thành phần kinh tế trên các lĩnh vực, ngành nghề, khố i kinh tế, các dự án đầu tư trọng điểm có ảnh hưởng và tác đô ̣ng lan tỏa ma ̣nh tới phát triển kinh tế, chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế và phát triển bền vững trên các mă ̣t của xã hô ̣i. Trong giai đoa ̣n 2011 - 2014, hoạt động tín dụng đầu tư phát triển củ a chi nhánh đã bước đầu gă ̣t hái đươ ̣c kết quả và đa ̣t mu ̣c tiêu được NHPT phân công. Kết quả bước đầu trong quá trình phát triển nói chung và hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng nói riêng ta ̣i chi nhánh thể hiện ở mô ̣t số nô ̣i dung sau:

Thứ nhất, Chi nhánh đã phát huy vài trò là công cu ̣ của Nhà nước trong hoạt đô ̣ng thực hiê ̣n chính sách hỗ trợ tín du ̣ng đầu tư phát triển. Chi nhánh đã tập trung và đảm bảo vốn để hỗ trợ cho các dự án tro ̣ng điểm, chương trình đầu tư lớn trên đi ̣a bàn Bắc Kạn - Thái Nguyên, thông qua hoa ̣t đô ̣ng đầu tư tín du ̣ng

đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế theo xu thế công nghiệp hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa, góp phần xây dựng nền kinh tế xanh và phát triển bền vững.

Thứ hai, Chi nhánh đã triển khai và thực hiê ̣n áp du ̣ng nhanh chóng chính sách tín dụng, điều kiê ̣n vay tín du ̣ng ưu đãi của Chính phủ tới các thành phần trong nền kinh tế (tổ chứ c, doanh nghiệp, cá nhân), góp phần khơi thông nguồn vố n và bổ sung nguồn vốn còn thiếu hụt vào thi ̣ trường tài chính của Bắc Kạn - Thái Nguyên, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp câ ̣n với nguồn vốn, mạnh dạn đầu tư các dự án đáp ứng cho quá trình công nghiệp hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa trên đi ̣a bàn Bắc Kạn - Thái Nguyên. Hoạt động tín du ̣ng đầu tư của chi nhánh đã bước đầu phát huy đươ ̣c vai trò “vố n mồ i” trong viê ̣c thu hút nguồn vố n đầu tư từ các tập đoàn nước ngoài và trong nước đầu tư vào Thái Nguyên (như Dự án Núi Pháo, Samsung...).

Thứ ba, nguồn vố n đầu tư phát triển trên đi ̣a bàn vẫn giữ đươ ̣c vai trò là nhà tài trơ ̣ vốn trong dài ha ̣n và có vi ̣ trí quan tro ̣ng đối với nền kinh tế của tỉnh Bắ c Kạn - Thái Nguyên. Hoạt động tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước nói chung và củ a NHPT nói riêng đã góp phần tăng thêm năng lực sản xuất mới cho các ngành kinh tế then chốt, phát triển mô ̣t số chướng trình, dự án tro ̣ng điểm và các vùng khó khăn, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, cơ sở ha ̣ tầng nông nghiệp - nông thôn, giúp thực hiê ̣n chính sách xã hô ̣i hóa mô ̣t số lĩnh vực trên đi ̣a bàn Bắc Kạn - Thái Nguyên.

Thứ tư, công tác quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của chi nhánh nằm trong khả năng kiểm soát, không có tình tra ̣ng nơ ̣ xấu xảy ra đố i với chi nhánh, nợ quá hạn mặc dù vượt mức cho phép nhưng vẫn nằm trong vùng kiểm soát, phân loại nơ ̣ và tổng hơ ̣p nợ được chuẩn hóa theo từng nhóm dự án, từng khoản vay... tạo điều kiê ̣n cho quản lý chất lượng tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh.

sự chuyển biến về lươ ̣ng và chất trong viê ̣c khai thác nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy sự phát triển thi ̣ trường tài chính. Thông qua hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ưu đãi đầu tư phát triển đối với các doanh nghiê ̣p và khách hàng đã góp phần đổi mới công nghệ, ha ̣ giá thành sản xuất, mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thi ̣ trường, góp phần thúc đẩy hoa ̣t đô ̣ng xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đi ̣a bàn.

Thứ sáu, hoạt động tín du ̣ng đầu tư dưới hình thức gián tiếp (hỗ trợ tín dụng sau đầu tư) đã tạo điều kiện bổ sung thêm nguồ n tài chính cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh và mở rô ̣ng sản xuất, đă ̣c biê ̣t ta ̣o điều kiê ̣n cho các doanh nghiê ̣p đầu tư vào các lĩnh vực nhà nước đang khuyến khích đầu tư.

Thứ bảy, vốn tín du ̣ng đầu tư phát triển góp phần tích cực trong quá trình xây dựng tam nông (nông nghiê ̣p - nông thôn - nông dân) và nông thôn mới với các dự án vay vốn tín du ̣ng đầu tư cho trồng rừng nguyên liê ̣u, kiên cố hóa kênh mương, phát triển hệ thống điê ̣n lưới phu ̣c vu ̣ cho khu vực nông thôn... kết quả ban đầu của vốn tín du ̣ng đầu tư đã góp phần bảo đảm an sinh xã hô ̣i, phát triển cơ sở hạ tầng vùng nông thôn - khu vực miền núi, bảo vê ̣ rừng và phát triển rừ ng, góp phần thay đổi diện ma ̣o nông thôn trong giai đoa ̣n vừa qua.

3.4.1. Những hạn chế trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển

Vớ i những kết quả đạt được ở trên đã bước đầu có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế song trong giai đoạn vừa qua hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng đầu tư phát triển vẫn còn một số hạn chế, mô ̣t số ha ̣n chế cơ bản như sau:

Thứ nhất, tín du ̣ng đầu tư phát triển của chi nhánh hàng năm có xu hướng tăng về số lươ ̣ng nhưng chưa tác đô ̣ng nhiều tới phát triển kinh tế, các lĩnh vực ngành nghề đươ ̣c thu ̣ hưởng tín du ̣ng đầu tư phát triển chưa nhiều (thâ ̣m chí còn ít so với nhu cầu của các doanh nghiê ̣p trên đi ̣a bàn). Nguồn tín du ̣ng đầu tư phát triển của chi nhánh đang tâ ̣p trung vào các lĩnh vực phát triển rừng, trồ ng rừ ng, khai thác khoáng sản, nâng cấp ma ̣ng lưới điê ̣n, lĩnh vực sản xuất thép... Trong khi đó, trên đi ̣a bàn có rất nhiều lĩnh vực có thể cho vay tín du ̣ng

đầu tư phát triển như lĩnh vực di ̣ch vu ̣, du li ̣ch, giáo du ̣c, y tế.

Thứ hai, nguồn vốn đáp ứng cho hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng đầu tư phát triển thiếu tính ổn đi ̣nh và chưa thực sự bền vững, nguồ n tín du ̣ng ta ̣i chi nhánh luôn biến động tăng giảm bất thườ ng và không theo xu hướng nhất đi ̣nh, đă ̣c biệt trong giai đoa ̣n 2011 - 2014 nguồn vốn phục vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh có xu hướng giảm, biến đô ̣ng nguồn vốn tác đô ̣ng khá mạnh tới hoạt đô ̣ng cho vay và các hoạt đô ̣ng khác của chi nhánh.

Thứ ba, vốn huy động ta ̣i chi nhánh chiếm tỉ tro ̣ng nhỏ trong tổng nguồn vốn tín dụng, phần lớn vố n cho vay đều hình thành từ các khoản nơ ̣ và nguồn tiếp nhận từ NHPT Việt Nam, điều này cho thấy chi nhánh chưa thực sự quan tâm tới công tác huy động vốn trên đi ̣a bàn quản lý và còn nă ̣ng tâm lý trông chờ vào sự hỗ trơ ̣ từ NHPT Viê ̣t Nam.

Thứ tư, hoa ̣t động cho vay tín dụng liên tu ̣c giảm trong giai đoa ̣n 2011 - 2014 làm cho dư nợ tín dụng của chi nhánh có xu hướng giảm theo, đây là biểu hiện không tốt đối với hoạt đô ̣ng kinh doanh của chi nhánh.

Thứ năm, hoa ̣t đô ̣ng thu nợ tín dụng chưa thực sự đạt kết quả và hiê ̣u quả, chưa thực hiện công tác giám sát và kiểm tra đối với các khoản nơ ̣ tín dụng, công tác thu nợ tín du ̣ng chưa được giao nhiê ̣m vu ̣ rõ ràng cho các đơn vi ̣ chức năng và cán bô ̣ tín du ̣ng, thiếu công tác đánh giá hiê ̣u quả tín du ̣ng và công tác dự báo nên tình tra ̣ng nơ ̣ quá ha ̣n, nợ xấu, khoanh nợ còn tồn ta ̣i trong hoạt động quản lý ta ̣i chi nhánh.

Thứ sáu, nợ quá ha ̣n ta ̣i chi nhánh vượt qua mức cho phép (dưới 3%), điều này cho thấy công tác quản lý nợ quá ha ̣n của chi nhánh còn nhiều bất cấp và hàm chưa nhiều bất ổn trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh. Trong công tác quản lý tín dụng đầu tư phát triển củ a chi nhánh đã không thực hiê ̣n tốt viê ̣c kiểm soát các khoản vay, chưa thực hiê ̣n việc đánh giá tín nhiê ̣m và hiê ̣u quả kinh doanh củ a các doanh nghiê ̣p sau khi thực hiện hoa ̣t đô ̣ng vay vốn.

Thứ bảy, hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ tín du ̣ng sau đầu tư, cho vay la ̣i vốn ODA và tín du ̣ng xuất khẩu còn nhiều ha ̣n chế, chưa hấp dẫn đươ ̣c các doanh nghiê ̣p do

ảnh hưởng của chính sách lãi suất và thời gian phê duyê ̣t kéo dài, các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trợ đối với khách hàng trong viê ̣c thực hiê ̣n vay tín du ̣ng chưa thực sự tốt, khách hàng chưa nhâ ̣n thấy lơ ̣i ích khi tham gia vay vốn ở các hình thức này.

Thứ tám, chất lượng nguồ n nhân lực của chi nhánh chưa thực sự đáp ứng yêu cầu trong quá trình phát triển và yêu cầu từ thực tiễn, trình độ đô ̣i ngũ cán bộ cơ bản đáp ứng nhiệm vu ̣ chuyên môn nhưng nghiê ̣p vu ̣ còn ha ̣n chế nên phần nào ảnh hưởng đến hiê ̣u quả trong công viê ̣c. Đô ̣i ngũ cán bô ̣ chưa tích cực, chủ đô ̣ng cập nhâ ̣t sự thay đổi của chính sách, quy đi ̣nh mới của Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng công việc. Đô ̣i ngũ cán bô ̣ của chi nhánh chưa có khả năng phân tích rủi ro, dự báo biến đô ̣ng thi ̣ trường ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh nên thiếu tính chủ động trong viê ̣c đề xuất giải pháp và biê ̣n pháp hữu hiệu trong công tác chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣.

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên triển tại Chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên

3.4.3.1. Nguyên nhân bên ngoài

Thứ nhất, cơ chế tín du ̣ng đầu tư phát triển của Nhà nước còn châ ̣m điều chỉnh, chưa phù hơ ̣p với yêu cầu thực tiễn. Cơ chế chính sách lãi suất chưa điều chỉnh linh hoạt theo biến đô ̣ng và xu hướng của thị trường dẫn đến viê ̣c vay, cho vay chưa phát huy hiệu quả. Đặc điểm lĩnh vực đầu tư theo đi ̣nh hướng phát triển kinh tế của khu vực nên tín du ̣ng đầu tư cũng như chính sách lãi suất có khuynh hướng ưu đãi cho lĩnh vực công nghiệp, nông nghiê ̣p mà thiếu chính sách tín dụng cho các lĩnh vực khác.

Thứ hai, tín du ̣ng đầu tư phát triển còn phu ̣ thuô ̣c nhiều vào yếu tố thi ̣ trường, đă ̣c biê ̣t là khủng hoảng kinh tế thế giới và tình hình bất ổn kinh tế trong nước. Xu hướng biến đô ̣ng lãi suất trong giai đoa ̣n vừa qua đã tác đô ̣ng không nhỏ đến khả năng huy đô ̣ng vốn và cho vay. Bên cạnh đó, chính sách thắt chă ̣t tín du ̣ng trong đầu tư của Nhà nước đã ảnh hưởng đến hiê ̣u quả kinh doanh của

chi nhánh.

Thứ ba, chính sách tín du ̣ng đầu tư thiếu nhất quán trong triển khai thực hiện, sự điều chỉnh liên tu ̣c các đi ̣nh hướng và chiến lược phát triển kinh tế xã hội nên tín dụng đầu tư dàn trải trên các lĩnh vực. Sự thay đổi chiến lược làm thay đổi trọng tâm ưu tiên phát triển dẫn đến thay đổi đối tươ ̣ng đươ ̣c thu ̣ hưởng chính sách ưu đãi.

Thứ tư, sự thay đổi chiến lược phát triển kinh tế xã hô ̣i làm thay đổi đố i tượng cho vay, dẫn đến tình tra ̣ng đối tượng cho vay không ổn đi ̣nh và khó duy trì mố i quan hệ lâu dài với khách hàng. Hê ̣ lu ̣y của tình tra ̣ng này là mô ̣t số doanh nghiệp chấp nhận nợ quá ha ̣n để chiếm du ̣ng vốn nhằm mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế và đẩy rủi ro về phía ngân hàng.

Thứ năm, chính sách hỗ trợ sau đầu tư chưa thực sự phát huy hiệu quả. Mặc dù được coi là một trong những hình thức hỗ trợ tiên tiến của Nhà nước, sau khi dự án đi vào hoàn thành thì sẽ hỗ trợ. Tuy nhiên qua thực tế cho thấy, hình thức này chưa thực sự phát huy hiệu quả vì cách thức hỗ trợ hiện nay chưa hấp dẫn, hỗ trợ thực sự chưa đúng lúc chủ đầu tư cần, số tiền hỗ trợ chưa đủ bù đắp khoản chênh lệch lãi suất vay thương mại với lãi suất tín dụng ĐTPT của Nhà nước, do đó chưa có ý nghĩa nhiều đối với chủ đầu tư.

Thứ sáu, Các doanh nghiệp có khả năng tài chính còn rất hạn chế, hầu hết các dự án đầu tư đều phải vay vốn từ bên ngoài, phần vốn tự có để đầu tư chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhiều trường hợp là không có. Trong khi đó, các tổ chức cho vay khi thẩm định dự án đều quan tâm đến cơ cấu nguồn vốn đầu tư dự án và khó để cho vay đầu tư nếu chủ đầu tư không có vốn tự có hoặc có quá ít để tham gia đầu tư dự án. Điều đó gây ra những rủi ro tiềm ẩn ngay từ khía cạnh nguồn vốn đầu tư dự án nên dù có được bảo lãnh, ngân hàng thương mại cũng ngại ngần không muốn cho vay.

Thứ bảy, ảnh hưởng của sự biến động thị trường, thiếu ổn định của nền kinh tế vĩ mô như sự biến động của tỷ giá, lên xuống thất thường của giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra của các dự án vay vốn như giá xăng dầu, xi măng, sắt

thép, chi phí nhân công... làm cho một số dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vốn vay của khách hàng.

3.4.3.2. Nguyên nhân bên trong

Thứ nhất, NHPT Việt Nam nó i chung và chi nhánh nói riêng luôn cố gắng hoàn thiện quy chế, quy trình thực hiê ̣n theo hướng đơn giản nhưng trên thực tế thủ tục vay vố n còn phức ta ̣p làm ha ̣n chế các chủ đầu tư tiếp câ ̣n nguồ n vốn ưu đãi, đặc biệt các dự án quy mô nhỏ, mức vốn vay thấp, cần tranh thủ cơ hội đầu tư rất khó tiếp cận được nguồn tín du ̣ng.

Thứ hai, công tác thẩm định dự án, thẩm đi ̣nh năng lực đầu tư còn thiếu chặt chẽ. Công tác theo dõi và quản lý thông tin khách hàng còn bất câ ̣p, thu ̣ đô ̣ng. Phân cấp thẩm đi ̣nh còn chưa thực sự xem xét đến hiê ̣u quả, khả năng hoàn trả vố n vay và mức đô ̣ rủi ro của khách hàng. Phân tích ngành, khách hàng, nhóm khách hàng thiếu chỉ tiêu lươ ̣ng hóa mà mới chỉ là viê ̣c phân tích trong quá trình thẩm định dự án và năng lực chủ đầu tư. Quá trình thẩm đi ̣nh và cho vay phụ thuộc nhiều vào thông tin, số liê ̣u do chủ dự án cung cấp nên việc đánh giá tính hiê ̣u quả của dự án mang tính chủ quan.

Thứ ba, hê ̣ thống kiểm soát nô ̣i bô ̣ chưa chặt chẽ, thiếu chế tài kiểm tra và xử lý nghiêm túc việc triển khải thực hiê ̣n quy chế, quy trình thẩm đi ̣nh và quyết định cho vay. Công tác phòng ngừa rủi ro tín du ̣ng và đánh giá rủi ro tín dụng còn bỏ ngỏ, chưa xây dựng hệ thống cảnh bảo và dự báo rủi ro với các tác động từ nền kinh tế cũng như từ phía khách hàng. Nguyên nhân này làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao và khả năng thu hồi vốn vay châ ̣m, thâ ̣m chí các khoản vay rơi vào tình tra ̣ng nợ khó đòi.

Thứ tư, công tác khai thác và cung cấp thông tin còn yếu, thiếu nên chưa đóng vai trò tư vấn cho doanh nghiệp một cách hiệu quả và thiết thực, đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)