Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 55)

5. Kết cấu của đề tài

3.3. Thực trạng hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân

hàng phát triển Khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên giai đoạn 2011-2014

3.3.1. Đặc điểm tín dụng đầu tư phát triển trong hê ̣ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Tín du ̣ng đầu tư phát triển của Nhà nước ra đời khi mục đích của tín du ̣ng nhà nước chuyển từ chi tiêu công thuần túy sang đầu tư dưới da ̣ng cho vay có hoàn trả. Tính kinh tế của hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng đầu tư phát triển của Nhà nước xuất hiện khi các hoạt đô ̣ng đầu tư đươ ̣c sử du ̣ng từ nguồn vốn này để ta ̣o ra nguồn thu có khả năng hoàn trả khoản vốn đã sử du ̣ng. Giống như các hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước không chỉ góp phần tập trung được nguồn vốn cần thiết mà còn có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển được nguồn vốn của Nhà nước. Qua đó, Nhà nước có thể mở rộng và chủ động trong việc giải quyết các mục tiêu vào đầu tư phát triển.

Để thực hiê ̣n chính sách tín du ̣ng đầu tư phát triển và tín du ̣ng xuất khẩu, Chính phủ đã giao nhiê ̣m vu ̣ thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam và hê ̣ thống chi nhánh ở các tỉnh trên cả nước. So với các ngân hàng thương ma ̣i, hê ̣ thống Ngân hàng Phát triển có sự khác biê ̣t là tổ chức tài

chính thuô ̣c sở hữu của Chính phủ, không nhâ ̣n tiền gửi từ dân cư. Do hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng không vì mu ̣c đích lợi nhuâ ̣n nên được hưởng mô ̣t số ưu đãi đă ̣c biê ̣t như không phải dự trữ bắt buô ̣c, không phải tham gia bảo hiểm tiền gử i, đươ ̣c Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, được miễn nô ̣p thuế và các khoản nô ̣p ngân hàng nhà nước theo quy đi ̣nh của luâ ̣t pháp. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn chi ̣u sự điều tiết của Luâ ̣t các tổ chức tín du ̣ng, do vâ ̣y vẫn phải chấp hành các quy đi ̣nh trong viê ̣c thực hiê ̣n chính sách tiền tê ̣, chính sách tín du ̣ng, quản lý ngoa ̣i hối của Ngân hàng Nhà nước.

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Phát triển được thể hiê ̣n qua khả năng thu được nợ gố c và lãi trong khoảng thời gian đã quy đi ̣nh trong hợp đồng tín dụng đố i vớ i NHPT. Khả năng sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vố n từ ngân hàng và tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Để đánh giá chất lượng tín du ̣ng của ngân hàng, có thể xem xét thông qua các nô ̣i dung:

Thứ nhất, hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng phải bảo đảm để NHPT thực hiê ̣n đươ ̣c chức năng mà nhà nước đã giao, đồ ng thời phải mang la ̣i thu nhâ ̣p cho NHPT đủ để trạng trải các khoản chi phí liên quan và ha ̣n chế thấp nhất nguy cơ rủi ro như không thu hồ i đươ ̣c vốn cho vay hoặc thu hồi châ ̣m. Hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của NHPT còn thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, hay nói cách khác, đối với bên vay thì điều này trước hết biểu hiện ở chỗ thủ tu ̣c đơn giản, thuâ ̣n tiê ̣n, cung cấp vốn đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời. Tuy nhiên, vẫn phải đảm bảo những nguyên tắc an toán cần thiết và theo những quy trình nhất định. Qua đó, bên đi vay sẽ tiết kiê ̣m đươ ̣c các chi phí giao di ̣ch, tiết kiệm thời gian và nhất là sẽ không bỏ lỡ những cơ hội sản xuất kinh doanh tốt. Thứ hai, khả năng sử dụng vốn vay có hiệu quả của bên đi vay. Tức là, bên đi vay sử dụng vốn vay được từ NHPT phục vụ tốt hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như mục tiêu khi đi vay đề ra.

phương, vùng và cả nước, đây là hê ̣ quả tất yếu đa ̣t được khi cả bên đi vay và ngân hàng đều hoa ̣t đô ̣ng tốt. Điều này được biểu hiê ̣n thông qua hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng sẽ đóng góp vào viê ̣c tăng cường cơ sở vâ ̣t chất kỹ thuâ ̣t, thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy phát triển kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo chủ trương, định hướng và chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống người dân.

Đặc điểm tín du ̣ng đầu tư của Ngân hàng Phát triển hình thành hoạt đô ̣ng và nghiê ̣p vu ̣ trong quá trình hoa ̣t động. Nguồn vốn hoa ̣t đô ̣ng của chi nhánh đươ ̣c hình thành từ hai nguồn:

(1) Nguồ n vốn từ ngân sách nhà nước: Vố n điều lệ của NHPT; Vốn của ngân sách nhà nước theo kế hoạch hàng năm; Vốn ODA được chính phủ giao.

(2) Nguồ n vố n huy động: Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo

quy định của pháp luật; Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước; Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính tín dụng và các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức trong và ngoài nước; Vốn nhận ủy thác cấp phát, cho vay của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nước; Các nguồn vố n khác theo quy định của pháp luật.

Hoạt động nghiệp vụ chính của Ngân hàng Phát triển nói chung và Chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên, gồm: Huy động vố n; Cho vay đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư; Hỗ trợ sau đầu tư; Cho vay tín dụng xuất khẩu; Cho vay lại vốn ODA; Cấp phát ủy thác; Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vố n của ngân hàng thương mại [4].

3.3.2. Thực trạng quản lý nguồn vốn hoạt động

Nguồ n vố n cho hoạt đô ̣ng tín du ̣ng đầu tư phát triển của Nhà nước được NHPT huy đô ̣ng từ nhiều kênh khác nhau, bao gồm mô ̣t số nguồn được chính phủ chỉ đi ̣nh trong năm đầu, huy đô ̣ng từ các tổ chức kinh tế - xã hô ̣i và huy

đô ̣ng dưới hình thức phát hành trái phiếu chính phủ. Đối với công tác quản lý nguồ n vố n hoạt đô ̣ng, chi nhánh xác đi ̣nh nhu cầu giải ngân trong năm và nhu cầu vay vố n củ a các dự án đầu tư để xây dựng kế hoa ̣ch huy đô ̣ng vốn, đồng thờ i lâ ̣p kế hoa ̣ch nhu cầu sử du ̣ng vố n trong năm gửi về NHPT Viê ̣t Nam để thực hiê ̣n quá trình điều chuyển nguồn vốn cũng như thực hiê ̣n công tác huy đô ̣ng vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính trên đi ̣a bàn nhằm đảm bảo nguồn vốn ổn đi ̣nh, đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như nhu cầu thanh toán đối với các dự án đầu tư [5], [6], [7].

Bả ng 3.1. Kết quả quản lý nguồn vốn hoa ̣t đô ̣ng giai đoa ̣n 2011 - 2014

ĐVT: triê ̣u đồng

TT Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

1 Nguồn thu nợ và tiếp

nhận từ NHPT VN 6.784.192,8 7.119.826,2 7.056.293,9 5.734.215,1

1.1 Nguồn thu nợ tín dụng

đầu tư phát triển 5.656.466,8 6.029.783,2 6.119.723,9 4.807.915,1

1.2 Tiế p nhận từ NHPT VN 1.127.726,0 1.090.043,0 936.570,0 926.300,0

2 Nguồ n huy động ta ̣i chi

nhánh 47.000 15.320 320 980

3 Tổng nguồn vốn 6.831.192,8 7.135.146,2 7.056.613,9 5.735.195,1

Nguồ n: Chi nhánh NHPT Khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên, 2011 - 2014

Nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy, tổng nguồn vốn của chi nhánh trong giai đoa ̣n 2011 - 2014 đa ̣t trung bình khoảng 6.689 tỷ đồng, trong đó nguồn thu nợ tín du ̣ng đầu tư phát triển chiếm tỉ tro ̣ng lớn trong tổng nguồn vốn của chi nhánh (khoảng 99%) và nguồn vốn huy đô ̣ng ta ̣i chi nhánh chiếm tỉ tro ̣ng khiêm tốn (khoảng 1%). Tố c đô ̣ tăng trưởng nguồ n vốn của chi nhánh trong giai đoa ̣n này không ổn đi ̣nh và có xu hướng giảm nhe ̣, mức giảm trung bình cho cả giai đoa ̣n 2011 - 2014 khoảng 0,3%/năm. Hoa ̣t đô ̣ng quản lý nguồn vốn huy đô ̣ng của chi nhánh trong giai đoa ̣n 2011 - 2014 cho thấy, tổng số nguồn thu nơ ̣ tín du ̣ng đầu tư phát triển có xu hướng giảm, nguyên nhân là do nhiều dự án hoàn thành trả nợ gố c và trả lãi cho chi nhánh, mức giảm giữa các năm trung bình khoảng

10%. Nguồ n huy động ta ̣i cho nhánh chiếm tỉ tro ̣ng nhỏ và biến đô ̣ng theo chiều hướng giảm, đây là ha ̣n chế trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của chi nhánh, điều này cho thấy để đảm bảo nhu cầu cho vay đầu tư trên đi ̣a bàn, chi nhánh phải thực hiê ̣n viê ̣c tiếp nhâ ̣n nguồn vốn từ NHPT Viê ̣t Nam (tỉ tro ̣ng nguồn vốn trung bình chiếm khoảng 15,33%/năm trong tổng nguồn vố n thu từ đầu tư phát triển và tiếp nhâ ̣n từ NHPT).

Trong giai đoa ̣n 2011 - 2014, tình hình kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng còn nhiều bất ổn, khủng hoảng và suy thoái kinh tế chưa thực sự đươ ̣c phu ̣c hồi, nhi ̣p đô ̣ tăng trưởng kinh tế trong nước và ta ̣i các đi ̣a phương tiếp tục có xu hướng giảm, tình tra ̣ng nơ ̣ công đang có xu hướng tăng và tác động không nhỏ tới hoạt đô ̣ng của các đơn vi ̣ sản xuất kinh doanh, tỷ lê ̣ thất nghiệp ngày càng gia tăng, sức mua hạn chế, giá bán các loa ̣i hàng hóa đầu vào diễn biến phứ c ta ̣p... Những yếu tố trên đã tác động không tích cực đến hoa ̣t động sản xuất kinh doanh cũng như khả năng huy đô ̣ng vốn của chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên, tác đô ̣ng của các yếu tố thể hiê ̣n trên các phương diê ̣n:

Thứ nhất, khủ ng hoảng kinh tế tài chính tiền tê ̣ trên thế giới và trong nước khiến cho dòng vốn thu hút trên địa bàn Bắc Kạn - Thái Nguyên không ổn đi ̣nh và có xu hướng giảm, làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cho vay các dự án mà chi nhánh đang thực hiện.

Thứ hai, tác động của lạm phát, biến đô ̣ng của thi ̣ trường và diễn biến phứ c ta ̣p của hàng hóa các yếu tố đầu vào tác đô ̣ng không nhỏ tới hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiê ̣p, đặc biê ̣t là các dự án đầu tư đang trong quá trình triển khai gặp khó khăn về nguồn vốn do tổng mức đầu tư tăng, hiện tươ ̣ng đội giá trong các dự án đầu tư tác đô ̣ng không nhỏ tới các doanh nghiệp. Những yếu tố trên ảnh hưởng đến nguồn hoàn trả nợ của chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên.

giai đoa ̣n vừa qua liên tu ̣c biến đô ̣ng theo xu hướng tăng, mă ̣c dù trong thời gian gần đây lãi suất huy đô ̣ng đươ ̣c duy trì ổn đi ̣nh nhưng cuô ̣c đua lãi suất giữa các ngân hàng vẫn là yếu tố ảnh hưởng tới hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vốn. Trong thực tế, lãi suất huy đô ̣ng của NHPT Viê ̣t Nam luôn thấp hơn so với các ngân hàng thương ma ̣i cũng đang là rào cản đố i với NHPT nói chung và các chi nhánh nói riêng trong viê ̣c huy đô ̣ng tiền gửi của các nhà đầu tư.

Thứ tư, yêu cầu về khả năng cung ứ ng vốn cho nền kinh tế ngày càng cao gây áp lực cho chi nhánh trong viê ̣c cân đối và sử du ̣ng nguồn vốn, yêu cầu về an toàn tín du ̣ng, đảm bảo thanh khoản và quản tri ̣ rủi ro đang đa ̣t ra bài toán cần thực hiện trong thời gian tiếp theo đố i vớ i chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên.

Thứ năm, chính sách của Chính phủ quy đi ̣nh trong hoạt đô ̣ng quản lý nguồ n vố n huy động và cho vay vốn đã tác đô ̣ng không nhỏ tới hoa ̣t động kinh doanh của chi nhánh, đặc biệt trong giai đoạn hiê ̣n nay, Chính phủ có chủ trương tái cơ cấu hê ̣ thống ngân hàng đòi hỏi NHPT nói chung và chi nhánh nói riêng phải thực hiê ̣n tái cơ cấu mà gố c rễ là xử lý triê ̣t để tình tra ̣ng nợ xấu, nợ quá ha ̣n và quản tri ̣ rủi ro trong hê ̣ thống.

3.3.3. Hoạt động quản lý cho vay tín dụng đầu tư phát triển

Hoạt đô ̣ng quản lý vốn vay đầu tư tại chi nhánh NHPT khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên được quản lý dựa trên hê ̣ thống quy đi ̣nh và quy trình, bao gồm: quy trình thẩm định, quy trình tín du ̣ng và quy trình xử lý rủi ro. Quy trình tín dụng quy đi ̣nh các bước thực hiê ̣n quản lý công tác cho vay đối với các dự án vay vốn từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi thành lý hơ ̣p đồng tín du ̣ng. Quy trình thẩm định và quy trình xử lý rủi ro bao gồm các hoa ̣t đô ̣ng tác nghiê ̣p cu ̣ thể trong công tác thẩm đi ̣nh, công tác xử lý rủi ro [5].

Đố i với hoa ̣t đô ̣ng quy trình thẩm đi ̣nh các dự án: đơn vi ̣ chức năng thẩm đi ̣nh năng lực pháp lý, năng lực tài chính, thẩm đi ̣nh hồ sơ dự án vay vốn và phương án trả nợ vốn vay. Sau khi hoàn thành các hoa ̣t đô ̣ng thẩm đi ̣nh, chi

nhánh báo cáo và gửi lên NHPT Viê ̣t Nam phê duyê ̣t theo phân cấp.

Đối với hoạt động quy trình cho vay tín du ̣ng: Quy trình cho vay tín du ̣ng bao gồ m 5 bướ c: Bước 1 - Tiếp nhận và thẩm đi ̣nh hồ sơ vay vố n; Bước 2 - Phê duyệt và ký hợp đồng; Bước 3 - Lâ ̣p hồ sơ và giải ngân; Bước 4 - Quản lý dự án, theo dõi thu nợ; Bước 5 - Thanh lý hợp đồng. Sau khi hoàn thành cho vay tín dụng, chi nhánh thực hiện viê ̣c theo dõi nguồn vốn cho vay, kiểm soát thường xuyên hoạt động sử dụng vốn của khách hàng nhằm bảo đảm nguồn vốn được sử dụng đú ng mu ̣c đích, báo cáo ki ̣p thời khi có vấn đề phát sinh đối vớ i các khoản vay của khách hàng.

Đố i với hoa ̣t động quản lý rủi ro: Quy trình xử lý rủi ro thực hiê ̣n theo các bước: Bước 1- Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ xử lý rủi ro; Bước 2 - Thực hiện xử lý rủi ro; Bước 3 - Ký kết Hợp đồng sửa đổi, hoặc thanh lý Hợp đồng. Hoạt đô ̣ng quản lý rủi ro, xử lý rủi ro được NHPT Viê ̣t Nam quy định cu ̣ thể trong quy chế nghiệp vụ, công tác xử lý rủi ro thông qua các biê ̣n pháp như gia hạn nơ ̣, khoanh nơ ̣, xóa nợ và bán nợ.

Hoạt động quản lý cho vay tín du ̣ng đầu tư phát triển của NHPT Việt Nam nó i chung và chi nhánh nói riêng trong thời gian qua đã đa ̣t kết quả nhất đi ̣nh, góp phần thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ kinh tế - xã hô ̣i trên đi ̣a bàn và khu vực. Tuy nhiên, hoạt đô ̣ng quản lý cho vay tín du ̣ng đầu tư phát triển còn có mô ̣t số tồn tại, thể hiê ̣n ở mô ̣t số nô ̣i dung sau:

Thứ nhất, công tác thẩm định vẫn còn nhiều ha ̣n chế trong việc thu thập thông tin thẩm định, việc đánh giá các chỉ tiêu còn chưa đầy đủ, nhiều chỉ tiêu thẩm định mới mang tính hình thức, phụ thuộc nhiều vào sự cung cấp hồ sơ của chủ đầu tư, chưa có sự nghiên cứu sâu như nhu cầu của thị trường, nguồn cung cấp nguyên liệu,… dẫn đến một số dự án vẫn để phát sinh nợ quá hạn sau khi cho vay.

đươ ̣c thu thâ ̣p chủ yếu do chủ đầu tư cung cấp. Quy trình tín du ̣ng chưa dự báo đươ ̣c các dấu hiê ̣u đánh giá rủi ro và các quy đi ̣nh cu ̣ thể về viê ̣c báo cáo, xử lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)