5. Kết cấu của đề tài
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tín dụng đầu tư
3.4.3.1. Nguyên nhân bên ngoài
Thứ nhất, cơ chế tín du ̣ng đầu tư phát triển của Nhà nước còn châ ̣m điều chỉnh, chưa phù hơ ̣p với yêu cầu thực tiễn. Cơ chế chính sách lãi suất chưa điều chỉnh linh hoạt theo biến đô ̣ng và xu hướng của thị trường dẫn đến viê ̣c vay, cho vay chưa phát huy hiệu quả. Đặc điểm lĩnh vực đầu tư theo đi ̣nh hướng phát triển kinh tế của khu vực nên tín du ̣ng đầu tư cũng như chính sách lãi suất có khuynh hướng ưu đãi cho lĩnh vực công nghiệp, nông nghiê ̣p mà thiếu chính sách tín dụng cho các lĩnh vực khác.
Thứ hai, tín du ̣ng đầu tư phát triển còn phu ̣ thuô ̣c nhiều vào yếu tố thi ̣ trường, đă ̣c biê ̣t là khủng hoảng kinh tế thế giới và tình hình bất ổn kinh tế trong nước. Xu hướng biến đô ̣ng lãi suất trong giai đoa ̣n vừa qua đã tác đô ̣ng không nhỏ đến khả năng huy đô ̣ng vốn và cho vay. Bên cạnh đó, chính sách thắt chă ̣t tín du ̣ng trong đầu tư của Nhà nước đã ảnh hưởng đến hiê ̣u quả kinh doanh của
chi nhánh.
Thứ ba, chính sách tín du ̣ng đầu tư thiếu nhất quán trong triển khai thực hiện, sự điều chỉnh liên tu ̣c các đi ̣nh hướng và chiến lược phát triển kinh tế xã hội nên tín dụng đầu tư dàn trải trên các lĩnh vực. Sự thay đổi chiến lược làm thay đổi trọng tâm ưu tiên phát triển dẫn đến thay đổi đối tươ ̣ng đươ ̣c thu ̣ hưởng chính sách ưu đãi.
Thứ tư, sự thay đổi chiến lược phát triển kinh tế xã hô ̣i làm thay đổi đố i tượng cho vay, dẫn đến tình tra ̣ng đối tượng cho vay không ổn đi ̣nh và khó duy trì mố i quan hệ lâu dài với khách hàng. Hê ̣ lu ̣y của tình tra ̣ng này là mô ̣t số doanh nghiệp chấp nhận nợ quá ha ̣n để chiếm du ̣ng vốn nhằm mang la ̣i hiê ̣u quả kinh tế và đẩy rủi ro về phía ngân hàng.
Thứ năm, chính sách hỗ trợ sau đầu tư chưa thực sự phát huy hiệu quả. Mặc dù được coi là một trong những hình thức hỗ trợ tiên tiến của Nhà nước, sau khi dự án đi vào hoàn thành thì sẽ hỗ trợ. Tuy nhiên qua thực tế cho thấy, hình thức này chưa thực sự phát huy hiệu quả vì cách thức hỗ trợ hiện nay chưa hấp dẫn, hỗ trợ thực sự chưa đúng lúc chủ đầu tư cần, số tiền hỗ trợ chưa đủ bù đắp khoản chênh lệch lãi suất vay thương mại với lãi suất tín dụng ĐTPT của Nhà nước, do đó chưa có ý nghĩa nhiều đối với chủ đầu tư.
Thứ sáu, Các doanh nghiệp có khả năng tài chính còn rất hạn chế, hầu hết các dự án đầu tư đều phải vay vốn từ bên ngoài, phần vốn tự có để đầu tư chiếm tỷ trọng rất nhỏ, nhiều trường hợp là không có. Trong khi đó, các tổ chức cho vay khi thẩm định dự án đều quan tâm đến cơ cấu nguồn vốn đầu tư dự án và khó để cho vay đầu tư nếu chủ đầu tư không có vốn tự có hoặc có quá ít để tham gia đầu tư dự án. Điều đó gây ra những rủi ro tiềm ẩn ngay từ khía cạnh nguồn vốn đầu tư dự án nên dù có được bảo lãnh, ngân hàng thương mại cũng ngại ngần không muốn cho vay.
Thứ bảy, ảnh hưởng của sự biến động thị trường, thiếu ổn định của nền kinh tế vĩ mô như sự biến động của tỷ giá, lên xuống thất thường của giá cả các yếu tố đầu vào, đầu ra của các dự án vay vốn như giá xăng dầu, xi măng, sắt
thép, chi phí nhân công... làm cho một số dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vốn vay của khách hàng.
3.4.3.2. Nguyên nhân bên trong
Thứ nhất, NHPT Việt Nam nó i chung và chi nhánh nói riêng luôn cố gắng hoàn thiện quy chế, quy trình thực hiê ̣n theo hướng đơn giản nhưng trên thực tế thủ tục vay vố n còn phức ta ̣p làm ha ̣n chế các chủ đầu tư tiếp câ ̣n nguồ n vốn ưu đãi, đặc biệt các dự án quy mô nhỏ, mức vốn vay thấp, cần tranh thủ cơ hội đầu tư rất khó tiếp cận được nguồn tín du ̣ng.
Thứ hai, công tác thẩm định dự án, thẩm đi ̣nh năng lực đầu tư còn thiếu chặt chẽ. Công tác theo dõi và quản lý thông tin khách hàng còn bất câ ̣p, thu ̣ đô ̣ng. Phân cấp thẩm đi ̣nh còn chưa thực sự xem xét đến hiê ̣u quả, khả năng hoàn trả vố n vay và mức đô ̣ rủi ro của khách hàng. Phân tích ngành, khách hàng, nhóm khách hàng thiếu chỉ tiêu lươ ̣ng hóa mà mới chỉ là viê ̣c phân tích trong quá trình thẩm định dự án và năng lực chủ đầu tư. Quá trình thẩm đi ̣nh và cho vay phụ thuộc nhiều vào thông tin, số liê ̣u do chủ dự án cung cấp nên việc đánh giá tính hiê ̣u quả của dự án mang tính chủ quan.
Thứ ba, hê ̣ thống kiểm soát nô ̣i bô ̣ chưa chặt chẽ, thiếu chế tài kiểm tra và xử lý nghiêm túc việc triển khải thực hiê ̣n quy chế, quy trình thẩm đi ̣nh và quyết định cho vay. Công tác phòng ngừa rủi ro tín du ̣ng và đánh giá rủi ro tín dụng còn bỏ ngỏ, chưa xây dựng hệ thống cảnh bảo và dự báo rủi ro với các tác động từ nền kinh tế cũng như từ phía khách hàng. Nguyên nhân này làm cho tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao và khả năng thu hồi vốn vay châ ̣m, thâ ̣m chí các khoản vay rơi vào tình tra ̣ng nợ khó đòi.
Thứ tư, công tác khai thác và cung cấp thông tin còn yếu, thiếu nên chưa đóng vai trò tư vấn cho doanh nghiệp một cách hiệu quả và thiết thực, đồng thời dẫn đến việc cảnh báo an toàn tín dụng chưa được thực hiện bài bản. Vấn
đề này trong tương lai sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Không chỉ có Chi nhánh mà ngay cả NHPT Việt Nam cũng thiếu bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trường, tư vấn và đánh giá rủi ro trên cơ sở nghiên cứu, thu thập thông tin về khách hàng, về thị trường để đưa ra các giải pháp phòng ngừa.
Thứ năm, nghiệp vụ thanh toán quố c tế chưa đáp ứng yêu cầu trong hoa ̣t động kinh doanh, thiếu đội ngũ cán bô ̣ có khả năng ngoa ̣i ngữ và thành tha ̣o nghiệp vu ̣ thanh toán quốc tế nên ảnh hưởng đến các hoa ̣t đô ̣ng cho vay cũng như giải ngân thanh toán thiết bi ̣ vật tư nhâ ̣p khẩu, ảnh hưởng đến quá trình hiện đa ̣i hóa và hội nhâ ̣p với hê ̣ thống ngân hàng trên thế giới.
Thứ sáu, sự hỗ trơ ̣ và tư vấn cho khách hàng cũng như chủ đầu tư về các sản phẩm của chi nhánh chưa thực sự đáp ứng yêu cầu, chiến lược marketing sản phẩm rất hạn chế nên khách hàng không nắm rõ các chính sách ưu đãi về tín du ̣ng, giảm cơ hội tiếp câ ̣n với nguồn tín dụng đầu tư phát triển và giảm cơ hội lựa cho ̣n các dự án có khả năng sinh lời.
Thứ bảy, đội ngũ cán bô ̣ nhân viên của chi nhánh còn ha ̣n chế về năng lực chuyên môn và nghiê ̣p vu ̣, chưa phát huy tinh thần trách nhiê ̣m và vai trò trong công việc, thiếu tinh thần tìm tòi và sáng ta ̣o trong công viê ̣c, khả năng phân tích và đánh giá thông tin thi ̣ trường, những tác đô ̣ng từ nền kinh tế tới hoạt đô ̣ng tín du ̣ng đầu tư còn ha ̣n chế, thiếu kỹ năng tư vấn khách hàng và đánh giá tiềm lực chủ đầu tư. Trình đô ̣ và khả năng sử du ̣ng kiến thức về tin học, ngoa ̣i ngữ, kiến thức pháp luật của nhà nước còn ha ̣n chế.
Chương 4
GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
KHU VỰC BẮC KẠN - THÁI NGUYÊN
4.1. Đi ̣nh hướng và mu ̣c tiêu phát triển Ngân hàng Phát triển Viê ̣t Nam và Chi nhá nh khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên