Kinh nghiệm trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 36)

5. Kết cấu của đề tài

1.3.1. Kinh nghiệm trong nước

1.3.1.1. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng phát triển chi nhánh Thanh Hóa

Chi nhánh NHPT Thanh Hoá được thành lập theo Quyết định số 03/QĐ- NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc NHPT Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh NHPT tại các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương. Chi nhánh

NHPT Thanh Hoá có trụ sở tại Ðại lộ Lê Lợi, thành phố Thanh Hoá. Hoạt động tín dụng ĐTPT của NHPT chi nhánh Thanh Hóa như sau:

- Về huy động và quản lý điều hành nguồn vốn: Trong những năm qua, bên cạnh việc tiếp nhận nguồn vốn từ NHPT Việt Nam, Chi nhánh NHPT Thanh Hoá đã chủ động tìm kiếm các nguồn vốn khác như vốn tạm thời nhàn rỗi từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh… để bổ sung thêm nguồn vốn cho hệ thống, đáp ứng cho nhu cầu giải ngân các dự án. Căn cứ nhu cầu giải ngân của các dự án đầu tư, Chi nhánh đã tổng hợp và lập kế hoạch nhu cầu sử dụng vốn gửi NHPT Việt Nam kịp thời. Đồng thời chủ động điều chuyển nguồn vốn về NHPT Việt Nam khi nguồn vốn giải ngân không hết. Vì vậy, hàng năm nguồn vốn cho vay đầu tư luôn đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu thanh toán.

- Về hoạt động cho vay: Cho vay đầu tư trung dài hạn đối với các dự án là một trong những thế mạnh của Chi nhánh NHPT Thanh Hoá. Kể từ ngày thành lập Chi nhánh, hoạt động cho vay đầu tư tại Chi nhánh đã từng bước được mở rộng. Trong quá trình triển khai, Chi nhánh đã kịp thời báo cáo, đề xuất kiến nghị với NHPT Việt Nam, chủ động phối hợp với các ngành, các cấp có liên quan để xử lý, giải quyết các vướng mắc nên công tác giải ngân các dự án vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước đã được hoàn thành.

- Về công tác thu hồi nợ: Công tác thu nợ luôn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của Chi nhánh. Chi nhánh đã tích cực và chủ động đề ra nhiều biện pháp, tập trung bám sát các chủ đầu tư, đôn đốc thu nợ, thu lãi theo đúng Hợp đồng tín dụng đã ký. Thành lập tổ thu hồi nợ để tăng cường công tác thu nợ, theo dõi, phân loại nợ, tìm mọi biện pháp đôn đốc thu nợ đạt kết quả cao nhất. Đồng thời tăng cường trách nhiệm của từng cán bộ trong công tác cho vay, thu nợ, gắn kết quả hoàn thành nhiệm vụ này với công tác thi đua khen thưởng hàng năm.

1.3.1.2. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng phát triển chi nhánh Nghệ An.

Chi nhánh NHPT Nghệ An cũng được thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-NHPT ngày 01/7/2006 của Tổng giám đốc NHPT Việt Nam và tiền thân là Quỹ hỗ trợ phát triển Nghệ An. Qua một thời gian hoạt động với sự phấn đấu nỗ lực không ngừng của Chi nhánh và sự ủng hộ tích cực của các cấp, các ngành, chính quyền địa phương đến nay hoạt động tín dụng đầu tư của Chi nhánh NHPT Nghệ An đã có những thành tựu đạt được như sau:

- Về huy động và quản lý điều hành nguồn vốn: Trong thời gian qua, Chi nhánh NHPT Nghệ An đã tập trung, nỗ lực, phát huy các mối quan hệ với chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế trên địa bàn, Chủ đầu tư vay vốn tín dụng ĐTPT nên đã thu được một số kết quả đáng kể trong nhiệm vụ huy động vốn. Khách hàng gửi vốn tại Chi nhánh NHPT Nghệ An chủ yếu là Bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An, Ban Quản lý Đê Điều Nghệ An và một số doanh nghiệp đang vay vốn tại Chi nhánh, đáp ứng một phần nhu cầu giải ngân của các dự án vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

- Về hoạt động cho vay: Công tác cho vay vốn tín dụng đầu tư tại Chi nhánh trong thời gian qua đã được thực hiện một cách nghiêm túc và theo sự chỉ đạo của NHPT Việt Nam, đúng quy định của Chính phủ về chính sách Tín dụng ĐTPT, phù hợp với quy hoạch vùng và chiến lược phát triển của tỉnh Nghệ An. Chi nhánh đã chú trọng đầu tư vào các dự án trọng điểm, các dự án an ninh năng lượng, an sinh xã hội, các dự án tại vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn của tỉnh tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng miền và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn tỉnh Nghệ An

- Về công tác thu hồi nợ: Chi nhánh thường xuyên bám sát, định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó xác định nguồn

trả nợ và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, thu nợ theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký. Luôn luôn phối hợp với các sở ban ngành, chính quyền địa phương để đôn đốc thu hồi nợ vay.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên

Thứ nhất, cần thay đổi tư duy đối với ngân hàng phát triển trong viê ̣c quản lý phân bổ nguồ n vốn, không nên coi tài trợ đầu tư đơn giản là phân bổ ngân sách mà cần phải xác đi ̣nh nguồn vốn đầu tư cho phát triển đảm bảo tính hiệu quả.

Thứ hai, ngân hàng cần xác đi ̣nh quy mô và pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng của tín dụng để có khả năng thu hồi vốn cũng như khả năng kiểm soát được nguồn vốn, chia sẻ rủ i ro bằng biện pháp bảo lãnh của các bên liên quan. Đồng thời, phát hành trái phiếu nhằm đảm bảo nguồn vố n ổn định cho hoa ̣t đô ̣ng đầu tư.

Thứ ba, xây dựng chính sách đầu tư nhằm mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sang các dự án có khả năng thu hồi vố n cao và khả năng đảm bảo an toàn cho nguồn vốn đầu tư (dịch vụ, công nghiê ̣p). Thiết lâ ̣p chính sách lãi suất cho vay ưu đãi áp dụng, ta ̣o điều kiện vay phù hợp đối với nhóm khách hàng không đủ điều kiê ̣n vay vố n từ ngân hàng thương ma ̣i.

Thứ tư, huy động nguồ n vố n nhàn rỗi từ các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương ma ̣i, các doanh nghiê ̣p trên địa bàn quản lý... để bổ sung nguồ n vốn và đa dạng hóa nguồ n vố n. Ngân hàng cần chủ đô ̣ng phố i hơ ̣p với các ngành, các cấp có liên quan để xử lý các vấn đề phát sinh và vướng mắc trong hoạt động vay vốn tín du ̣ng.

Thứ năm, đối với các nguồn vốn đã cho vay cần tâ ̣p trung giám sát, kiểm tra, đôn đố c thu nơ ̣ và thu lãi theo hợp đồng đã ký. Thực hiê ̣n viê ̣c phân loa ̣i nợ, theo dõi và tìm mo ̣i biê ̣n pháp thu nợ, gắn kết quả công viê ̣c với nhiê ̣m vu ̣ củ a đô ̣i ngũ cán bô ̣ ngân hàng.

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng về hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên hiện nay như thế nào?

- Nguyên nhân nào khiến cho hoạt động tín dụng đầu tư phát triển chưa đạt hiệu quả phát triển như mong muốn?

- Những giải pháp chủ yếu nào nhằm tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư tại Chi nhánh NHPT Khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên?

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Tỉnh Thái Nguyên là một trung tâm kinh tế xã hội của vùng trung du và miền nú i phía Bắc. Với điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành như: công nghiệp, nông lâm nghiệp, du lịch... Thái Nguyên đang trở thành một tỉnh công nghiệp hóa, hiên đại hóa, mang tính đặc trưng của Việt Nam.

Với những đặc trưng trên, Thái Nguyên đã và đang tích cực hợp tác và kêu gọi các nhà đầu tư, nhà tài trợ thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tăng cường cơ sở hạ tầng, các tuyến đường giao thông quan trọng... Chính vì thế nhu cầu vốn tín dụng đầu tư phát triển tạo điều kiện hỗ trợ cho các thành phần kinh tế tại tỉnh sẽ không ngừng gia tăng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại tỉnh Thái Nguyên cũng không thể tránh được những tồn tại và bất cập. Trong khi đó tỷ trọng dư nợ vốn tín dụng đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên chiếm tỷ lệ lớn trong hệ thống các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Vì vậy, tác giả đã chọn Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Kạn – Thái Nguyên làm địa điểm nghiên cứu.

2.2.2. Phương phá p thu thập tài liê ̣u

Đề tài sử du ̣ng phương pháp thu thâ ̣p tài liê ̣u thứ cấp thông qua hê ̣ thống các văn bản quy phạm của các cơ quan quản lý nhà nước, các bài báo và báo cáo chuyên ngành, các tài liệu liên quan đã đươ ̣c công bố.

Đề tài thu thập tài liệu và hê ̣ thống các báo cáo của Ngân hàng phát triển Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên để phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Tài liê ̣u thu thâ ̣p gồ m: Báo cáo tổng kết hàng năm của Ngân hàng Phát triển Việt Nam; Báo cáo tổng kết của Chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Bắ c Kạn - Thái Nguyên; Báo cáo hoạt đô ̣ng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên; Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm ta ̣i Chi nhánh Ngân hàng phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên; Các báo cáo và tài liê ̣u có liên quan trong lĩnh vực ngân hàng...

2.2.3. Phương phá p phân tích

- Phương pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp thu thập được sẽ tiến hành phân tổ, phân nhóm theo một số tiêu thức đã được thiết kế dựa trên số liê ̣u thu thập. Phương pháp phân tổ phản ánh cơ cấu giữa các nguồ n vốn đầu tư; cơ cấu nguồ n đầu tư theo đố i tượng khách hàng, theo loa ̣i hình đầu tư... để có nhận định về mức độ hợp lý và hiệu quả.

- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu qua các năm, các hiện tượng được so sánh về cùng một nội dung, tính chất... So sánh qua chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực hiện; so sánh kết quả qua các năm, thời kỳ, giai đoạn; so sánh mức độ hoàn thành so với kế hoạch; so sánh giữa thực tế với định mức quy định trong hoạt đô ̣ng tín du ̣ng của ngân hàng.

- Phương pháp đồ thị: Chuyển hóa thông tin dạng số sang dạng đồ thị, giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận thông tin phân tích và có cái nhìn trực quan đối với thông tin trong luận văn. Phương pháp đồ thi ̣ giúp phản ánh đă ̣c trưng về số lươ ̣ng và xu hướng phát triển về mă ̣t lươ ̣ng của hiê ̣n tươ ̣ng nghiên cứu.

- Phương pháp sử du ̣ng bảng thống kê: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, có lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu.

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phương pháp thăm dò ý kiến của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn và cán bộ công tác tại ngân hàng nhằm thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý báu và thực tế trong quản lý nguồn vốn đầu tư.

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Thông tin xử lý được tiến hành phân nhóm, phân tổ theo các tiêu thức được xác định từ trước, sử dụng số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình, minh họa bằng đồ thị, hình vẽ... để mô tả, phân tích và so sánh số liệu qua từng thời kỳ. Số liệu và dữ liệu thu thập được xử lý thông qua phần mềm Microsoft Excel 2010 và phần mềm SPSS 19.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

1 - Chỉ tiêu tố c độ tăng huy đô ̣ng vốn

Tốc độ tăng huy động vốn =

Số dư vốn huy động

bình quân của 12 tháng năm nay

- 1) x 100 Số dư vốn huy động

bình quân của 12 tháng năm trước 2 - Chỉ tiêu tố c đô ̣ tăng vố n đầu tư

Tốc độ tăng đầu tư vốn =

Dư nợ cho vay và đầu tư giấy tờ có giá bình quân của 12 tháng năm nay

- 1) x 100 (Dư nợ cho vay và đầu tư giấy tờ có giá

bình quân của 12 tháng năm trước 3 - Hệ số thu nơ ̣

Hệ số thu nơ ̣ =

Doanh số thu nợ Doanh số cho vay

4 - Hiệu quả sử du ̣ng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn = Tổng dư nợ Tổng vố n huy động 5 - Vòng quay vố n tín dụng

Vò ng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ Dư nơ ̣ bình quân Dư nơ ̣ bình quân = (Dự nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ)/2 6 - Tỷ lê ̣ nơ ̣ quá hạn

Tỷ lê ̣ nợ quá ha ̣n = Nợ quá ha ̣n Tổng dư nợ

Chương 3

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN KHU VỰC BẮC KẠN -

THÁI NGUYÊN

3.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hô ̣i tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Vị trí đi ̣a lý

Thái Nguyên nằm trung tâm khu vực miền núi trung du Bắc Bô ̣, có diê ̣n tích tự nhiên khoảng 3.531,7 km2; dân số toàn tỉnh tính đến 2014 đa ̣t trên 1,2 triê ̣u người. Vi ̣ trí đi ̣a lý Thái Nguyên giáp với tỉnh Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Tuyên Quang ở phía Tây; La ̣ng Sơn, Bắc Giang ở phía Đông; Thủ đô Hà Nô ̣i ở phía Nam ta ̣o lợi thế là trung tâm của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Vi ̣ trí đi ̣a kinh tế - chính tri ̣ ta ̣o lợi thế cho tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hô ̣i của vùng và là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du với vùng đồng bằng sông Hồng.

Thái Nguyên là đầu mối giao thông kết nối giữa các tỉnh miền núi với thủ đô Hà Nô ̣i, đóng vai trò quan tro ̣ng trong giao thương giữa khu vực miền núi với vùng tam giác kinh tế phát triển (Hà Nô ̣i - Hải Phòng - Quảng Ninh), trong giai đoa ̣n tiếp theo Thái Nguyên sẽ đóng vai trò là mô ̣t trong 4 tỉnh nằm trong tứ giác phát triển kinh tế.

Thái Nguyên là trung tâm đào ta ̣o lớn thứ ba trong cả nước (với 9 trường đa ̣i ho ̣c, 12 trường cao đẳng, 7 trường trung ho ̣c và da ̣y nghề, 33 trung tâm đào ta ̣o nghề), đáp ứng nhu cầu đào ta ̣o và nâng cao trình đô ̣ cho lực lượng lao đô ̣ng trên đi ̣a bàn tỉnh cũng như các tỉnh lân câ ̣n, đă ̣c biê ̣t là các tỉnh trung du miền núi phía Bắc [13], [15].

3.1.2. Tiềm năng phát triển

Tiềm năng trong phát triển nông lâm nghiê ̣p: Thái Nguyên được thiên nhiên ưu đãi về khí hâ ̣u, đất đai và có nhiều khả năng phát triển nông lâm nghiê ̣p. Đă ̣c sản tiêu biểu và nổi tiếng trong cả nước là chè Tân Cương, diê ̣n

tích canh tác trên toàn tỉnh trên 15.000 ha chè, đứng thứ hai trong cả nước, góp phần không nhỏ cho phát triển kinh tế của tỉnh cũng như giá tri ̣ xuất khẩu hàng hóa của cả nước.

Tiềm năng trong phát triển rừng là mô ̣t thế ma ̣nh của tỉnh, với diê ̣n tích rừng tự nhiên trên 73.383 ha và rừng trồng trên 40.000 ha, đáp ứng cho nhu cầu nguyên liê ̣u ngành công nghiê ̣p giấy, gỗ công nghiê ̣p. Bên cạnh đó, diê ̣n tích đất đồi còn rất lớn, đó là tiềm năng phát triển hàng hóa cây công nghiê ̣p, cây ăn quả và phát triển đàn gia súc.

Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản: Khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)