Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 87)

5. Kết cấu của đề tài

4.2.1. Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tín dụng

nhá nh ngân hàng phát triển khu vực Bắc Kạn - Thái Nguyên

4.2.1. Từ ng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tín dụng trong đầu tư phát triển đầu tư phát triển

Thứ nhất, tập trung làm tốt chức năng hoa ̣ch đi ̣nh chiến lược, quy hoa ̣ch và kế hoạch phát triển, đổi mớ i cơ chế quản lý, cải thiê ̣n môi trường kinh doanh, xây dựng hê ̣ thống pháp luâ ̣t đồng bô ̣, phù hợp với đời sống kinh tế, cần sớm hoàn thiê ̣n quy đi ̣nh về quản lý đầu tư và xây dựng.

Thứ hai, đề xuất xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn có liên quan để tăng cường tính pháp lý, tạo sự đồng bộ, nhất quán và hoàn chỉnh của hệ thống chính sách và pháp luật về tín dụng ĐTPT của Nhà nước.

Thứ ba, tín dụng ĐTPT của Nhà nước được hoạch định bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế; hỗ trợ có hiệu quả phục vụ mục tiêu tăng trưởng, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đa dạng hoá các hình thức hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tư, chuyển dần từ ưu đãi về lãi suất sang ưu đãi về mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ…

Thứ tư, tiếp tục rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách và các quy chế nghiệp vụ về tín dụng, đầu tư, bảo đảm tiền vay, ngoại hối, huy động vốn, kế toán và thanh toán…; nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ, từng cá nhân và người đứng đầu các đơn vị, tổ chức. Hoàn thiện mô hình hoạt động của VDB, ban hành Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của VDB theo hướng tăng cường chức năng, nhiệm vụ và tính tự chủ của tổ chức này.

Thứ năm, hoàn thiê ̣n chính sách nhà nước về tín du ̣ng đầu tư phát triển cần theo hướ ng lành mạnh hơn, hạn chế sự bao cấp từ nhà nước, phù hơ ̣p với thông lệ quốc tế, tăng cường tính tự chủ và tự chi ̣u trách nhiê ̣m của các tổ chức tín dụng nhằm hạn chế rủ i ro, nâng cao hiê ̣u quả tín du ̣ng đầu tư, tách ba ̣ch tín dụng chính sách và tín du ̣ng thương mại trên cơ sở phân biê ̣t chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh tiền tê ̣ của ngân hàng thương ma ̣i.

4.2.2. Tăng cường nâng cao chất lượng kế hoạch, huy động và quản lý nguồn vốn

Thứ nhất, đứng trước rủ i ro thanh khoản ở mức cao như hiê ̣n nay, trong khi nhu cầu vốn đầu tư ngày càng tăng, viê ̣c huy đô ̣ng vốn đã trở thành mô ̣t thách thức lớn đố i với chi nhánh, đă ̣c biê ̣t trước xu hướng giảm dần sự hỗ trợ trực tiếp từ NHPT Việt Nam về nguồ n vố n. Trong khi có nhiều lĩnh vực hoa ̣t động và phải phòng ngừa rủi ro từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng trực tiếp chứa đựng rủi ro, hoạt đô ̣ng tín du ̣ng của chi nhánh cần phải có các nguồn vốn đảm bảo hỗ trợ phòng ngừa rủi ro từ thi ̣ trường mang la ̣i.

Thứ hai, cần xây dựng và triển khai chiến lược trong công tác huy đô ̣ng vốn, đây là vấn đề khó khăn và đòi hỏi phải xây dựng trên cơ sở đi ̣nh hướng chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội, chuyển di ̣ch cơ cấu đối tươ ̣ng hỗ trơ ̣ theo giai đoa ̣n. Từng bước nghiên cứu, đổi mới công tác kế hoạch hóa và tăng cường quản lý chặt chẽ nguồn vốn theo hướng tâ ̣p trung trong toàn hê ̣ thống, cải thiện cơ cấu vố n để hạn chế rủi ro kỳ ha ̣n, gắn chă ̣t với quản lý rủi ro theo ngành nghề và vùng lãnh thổ. Chiến lươ ̣c lâu dài đối với chi nhánh là huy đô ̣ng từ thị trườ ng mà trong đó thi ̣ trường trái phiếu là tro ̣ng tâm nhằm thu he ̣p khe hở kỳ ha ̣n, đa dạng hóa các hình thức huy đô ̣ng và loa ̣i tiền huy đô ̣ng.

Thứ ba, cùng với viê ̣c đẩy ma ̣nh huy đô ̣ng thông qua phát hành trái phiếu và đang dạng hóa các nguồ n huy động, chi nhánh cần chủ đô ̣ng tăng vốn điều lệ hoă ̣c tỉ lê ̣ nguồn vốn dự trữ.

Thứ tư, chủ đô ̣ng đề xuất và xác định mức lãi suất cần thiết áp du ̣ng cho chi nhánh đáp ứng yêu cầu thực tế trong hoa ̣t đô ̣ng huy đô ̣ng vố n, cho vay tín dụng.

Về lãi suất huy động: lãi suất là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt

động huy động vốn của Chi nhánh. Lãi suất huy động vốn của Chi nhánh còn nhiều hạn chế đó là: lãi suất huy động vốn thường thấp hơn lãi suất huy động vốn của các Ngân hàng thương mại. Lãi suất đi vay cũng như cho vay chưa linh hoạt, luôn ổn định trong một thời gian dài. Trong khi đó, lãi suất huy động của các Ngân hàng thương mại luôn thay đổi linh hoạt trong thời gian ngắn. Điều này làm tăng tính hấp dẫn đối với các khách hàng cho vay vốn. Vì vậy, Chi nhánh cần xây dựng được chính sách lãi suất linh hoạt đảm bảo nguồn vốn huy động có quy mô và cơ cấu hợp lý, chi phí rẻ, đảm bảo tính cạnh tranh và sinh lời. Khi xây dựng biểu lãi suất cho các loại hình huy động vốn khác nhau cũng như các đối tượng khách hàng khác nhau, Chi nhánh cần lưu ý:

khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nước đưa ra cho các tổ chức tín dụng.

+ Lãi suất đưa ra phải tuân thủ quy luật cung cầu về vốn trên thị trường sao cho Chi nhánh vẫn huy động đủ vốn theo kế hoạch mà không phải thu hẹp lãi suất đầu ra.

+ Cần có chính sách lãi suất có tính cạnh tranh với các ngân hàng khác và tạo ra được tính hấp dẫn nhất định đối với khách hàng. Tăng cường lãi suất linh hoạt, lãi suất thỏa thuận dành cho các khách hàng có số dư tiền gửi lớn.

Về khách hàng huy động: Ngân hàng Phát triển có phạm vi huy động vốn

và cho vay vốn hẹp hơn các tổ chức tín dụng khác. Ngân hàng Phát triển chỉ cho vay để đầu tư phát triển, cho vay để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngân hàng Phát triển chỉ được phép huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức trong xã hội, không được phép huy động vốn nhàn rỗi của cá nhân. Thời gian qua, trong các nguồn vốn huy động được tại Chi nhánh chủ yếu là vốn nhàn rỗi chưa sử dụng đến trích từ các quỹ dự phòng của các tổ chức trên địa bàn. Nguồn vốn này chiếm chưa đến 10% tổng nguồn vốn huy động được của Chi nhánh. Để đẩy mạnh công tác huy động vốn tại Chi nhánh trong thời gian tới, Chi nhánh cần:

+ Phổ biến rộng rãi các thông tin về huy động vốn của Chi nhánh đến khách hàng như các thông tin về lãi suất huy động, thời gian huy động, các ưu đãi khi huy động nguồn vốn lớn…

+ Rút ngắn thủ tục hành chính trong công tác huy động vốn nhằm theo kịp các ngân hàng Thương mại. Ngân hàng Phát triển phải tuân thủ các quy định chặt chẽ hơn đối với việc huy động và sử dụng vốn so với các ngân hàng thương mại. Do đó, các thủ tục hành chính cũng rườm rà hơn, các khâu thực hiện công tác huy động vốn cũng lâu hơn các ngân hàng Thương mại.

+ Đa dạng hoá các loại tiền gửi, dưới nhiều hình thức như ký hợp đồng tiền gửi có chuyển nhượng, thoả thuận tiền gửi có chuyển nhượng, hợp đồng nguyên tắc, trái phiếu 2 năm cho các tổ chức kinh tế. Bổ sung nhiều kỳ hạn gửi

tiền để các đơn vị gửi tiền có thể dễ dàng sử dụng, chuyển đổi chứng chỉ gửi tiền cho các đơn vị khác. Từ đó, Chi nhánh có thể huy động vốn trung và dài hạn được vì trong một thời hạn dài nhất định, các đơn vị gửi tiền sẽ có các nhu cầu sử dụng tiền ngoài dự kiến.

+ Nghiên cứu các chính sách marketing trong huy động vốn. Vận dụng triệt để các quy định về huy động vốn của NHPT như các quy định về thời hạn, chi phí huy động vốn, lãi suất huy động. Thực hiện huy động vốn ngắn hạn để gối đầu và theo dõi số dư bình quân vốn ngắn hạn qua các kỳ để làm cơ sở sử dụng một tỷ lệ nhất định vào cho vay trung hạn. Tìm hiểu và học tập kinh nghiệm triển khai công tác huy động vốn của các Tổ chức tài chính tín dụng trên địa bàn và áp dụng có sáng tạo đối với hoạt động này tại Chi nhánh.

4.2.3. Tăng cường chức năng thẩm đi ̣nh năng lực khách hàng vay vốn tín dụng đầu tư dụng đầu tư

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính của doanh nghiệp. Ngoài 3 nhóm chỉ tiêu cơ bản hiện đang sử dụng (Nhóm chỉ tiêu sinh lời, Nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn lưu động, Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán), cần bổ sung thêm nhóm chỉ tiêu về bố trí cơ cấu tài chính (Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ, Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ, Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu). Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ để có thể đánh giá tính hợp lý trong việc bố trí về cơ cấu tài sản của khách hàng theo đặc điểm hoạt động kinh doanh có hợp lý không. Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của khách hàng cao hay thấp, đánh giá dòng tiền của chủ dự án. Trong thẩm định không lệ thuộc vào số liệu của chủ đầu tư cung cấp. Khi tiếp nhận dự án, cán bộ thẩm định cần tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhằm kiểm định lại những thông tin chủ đầu tư cung cấp bao gồm những thông tin về ngành nghề, thị trường, công nghệ sản xuất, thông tin chủ đầu tư, thông tin cá nhân lãnh đạo doanh nghiệp và những chính sách có liên quan đến dự án.

chủ đầu tư trong kinh doanh, thường được gọi là “đạo đức kinh doanh”. Tìm hiểu kỹ kinh nghiệm trong lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có am hiểu về ngành nghề, lĩnh vực được đầu tư hay không. Tìm hiểu mối quan hệ của khách hàng với ngân hàng trong các giao dịch khác như tiền gửi, tiền vay, bảo lãnh…Tìm hiểu cả mối quan hệ của khách hàng với các bạn hàng của họ: khách hàng có giữ chữ tín với bạn hàng của họ không? Bạn hàng của họ có đáng tin cậy không? Thanh toán có sòng phẳng không… qua đó cũng có thể đánh giá được mức độ tín nhiệm của Chủ đầu tư trong việc quản lý điều hành cũng như tư cách trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

Thứ ba, nâng cao chất lượng thẩm định tài sản bảo đảm tiền vay: Chi nhánh phải chú ý kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm. Cần lưu ý tính phù hợp của tài sản bảo đảm với các yếu tố ghi trên sổ sách, giấy tờ. Tình hình và các biện pháp bảo quản tài sản, định giá chính xác giá trị tài sản bảo đảm tiền vay. Thứ tư, nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng và cán bộ làm công tác thẩm định: Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tham gia vào quá trình cho vay ngay từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng là thu nợ. Cán bộ thẩm định liên quan đến quá tình tiếp nhận hồ sơ thẩm định, xem xét thẩm định hiệu quả trên các yếu tố hồ sơ cung cấp để đưa ra các ý kiến đề xuất cho vay. Cán bộ thẩm định cần theo dõi quá trình thực hiện đầu tư dự án từ khi bắt đầu thẩm định đến khi quyết định đầu tư, giải ngân vốn vay, sử dụng vốn vay, huy động vốn đầu tư cho dự án… Để có những điều chỉnh kịp thời phát huy tối đa hiệu quả của dự án và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng đầu tư. Do vậy những cán bộ tham gia vào quá trình thẩm định và cho vay đóng vai trò rất quan trọng, cần phải là những người có kinh nghiệm, có chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng phân tích, phán đoán và xử lý tình huống, phải am hiểu được các kiến thức về thị trường, pháp luật, có trực giác nhạy bén,... Do vậy cần phải nâng cao nhận thức về rủi ro cho cán bộ để từ đó họ làm việc có trách nhiệm hơn. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình

độ cho cán bộ về mọi mặt, đặc biệt trú trọng đến đạo đức nghề nghiệp.

4.2.4. Tăng cường hoàn thiê ̣n hê ̣ thống kiểm soát rủi ro tín dụng

Thứ nhất, tăng cường kiểm tra và ngăn ngừa nơ ̣ quá ha ̣n. Thành công của việc nâng cao chất lượng tín dụng chính là biê ̣n pháp ngăn ngừa nợ quá ha ̣n từ lúc phát sinh món vay đầu tiên cho đến khi thu hồ i hết nợ (gốc và lãi). Tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng; bố trí, sắp xếp, sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả, áp dụng chế độ giao khoán, thưởng phạt nghiêm minh. Thực hiện nghiêm túc quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng và các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng phát triển Việt Nam. Thực hiện đầy đủ các qui định của Chính phủ; các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng phát triển Việt Nam về đảm bảo tiền vay tín dụng đầu tư phát triển. Tăng cường và nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng để sớm phát hiện, chấn chỉnh và kịp thời xử lý những sai phạm nhằm bảo đảm an toàn về vốn, tài sản. Giám sát chặt chẽ các khoản vay, có biện pháp xử lý linh hoạt. Nghiêm túc thực hiện việc chuyển nợ quá hạn, tiếp tục đôn đốc và tìm mọi biện pháp thu nợ quá hạn, nợ đã được xử lý rủi ro…áp dụng các hình thức bảo hiểm cho tài sản và các đối tượng có liên quan trong hoạt động tín dụng.

Thứ hai, tiến hành xếp hạng tín du ̣ng. Xây dựng và áp du ̣ng hê ̣ thống xếp hạng tín du ̣ng nội bô ̣ cùng với việc nâng cao năng lực quản lý song song với việc thực hiện đồng bô ̣ các giải pháp. Viê ̣c phân loại tín du ̣ng thống nhất cho tất cả các loại hình vay và các bên liên quan để đánh giá chính xác tình hình chất lượng tín dụng và có kế hoa ̣ch dự phòng thích hợp. Tiêu chuẩn xếp ha ̣ng tín dụng và phân loa ̣i nơ ̣ nô ̣i bô ̣ giúp cho chi nhánh có thể: xác đi ̣nh lãi suất cho vay, mức phân cấp dựa trên mức độ tín nhiê ̣m của nhà đầu tư; xây dựng cách thức, phương án quản lý tín du ̣ng theo mức độ rủi ro; Trích lâ ̣p dự phòng rủi ro và yêu cầu mức vố n chủ sở hữu tham gia.

Thứ ba, xây dựng hê ̣ thống quy trình phần loa ̣i nợ mô ̣t cách hợp lý, đảm bảo sự phân loa ̣i có khoa ho ̣c và thực tế, nhằm ha ̣n chế rủi ro và chủ đô ̣ng trong xử lý về sau. Giám sát tín du ̣ng và phân loa ̣i nợ cần có cơ chế thông tin phối

hợp liên tu ̣c, chă ̣t chẽ để nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng. Triển khai ngay viê ̣c xây dựng hê ̣ cơ sở dữ liê ̣u phòng ngừa rủi ro (gắn với xây dựng hê ̣ cơ sở dữ liê ̣u chung củ a toàn hê ̣ thống) dùng chung cho các đơn vi ̣ nhưng có phân cấp, phân quyền vớ i các chức năng cu ̣ thể.

Thứ tư, áp du ̣ng hê ̣ thống phân loa ̣i nơ ̣ chặt chẽ hơn theo hướng tiếp câ ̣n và đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kế toán quốc tế và theo hướng dẫn của ủy ban Basel về giám sát hoa ̣t động ngân hàng. Hê ̣ thống phân loa ̣i nơ ̣ theo các mứ c đô ̣ rủi ro cũng cần phải tương đồng với hê ̣ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam để cải thiện tính so sánh, dễ hiê ̣u và từ đó nâng cao đô ̣ minh bạch hoạt đô ̣ng của NHPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường hoạt động tín dụng đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng phát triển khu vực bắc kạn thái nguyên​ (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)