5. Kết cấu của đề tài
2.2.3. Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp thu thập được sẽ tiến hành phân tổ, phân nhóm theo một số tiêu thức đã được thiết kế dựa trên số liê ̣u thu thập. Phương pháp phân tổ phản ánh cơ cấu giữa các nguồ n vốn đầu tư; cơ cấu nguồ n đầu tư theo đố i tượng khách hàng, theo loa ̣i hình đầu tư... để có nhận định về mức độ hợp lý và hiệu quả.
- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu qua các năm, các hiện tượng được so sánh về cùng một nội dung, tính chất... So sánh qua chỉ tiêu kế hoạch và kết quả thực hiện; so sánh kết quả qua các năm, thời kỳ, giai đoạn; so sánh mức độ hoàn thành so với kế hoạch; so sánh giữa thực tế với định mức quy định trong hoạt đô ̣ng tín du ̣ng của ngân hàng.
- Phương pháp đồ thị: Chuyển hóa thông tin dạng số sang dạng đồ thị, giúp người nghiên cứu dễ dàng tiếp cận thông tin phân tích và có cái nhìn trực quan đối với thông tin trong luận văn. Phương pháp đồ thi ̣ giúp phản ánh đă ̣c trưng về số lươ ̣ng và xu hướng phát triển về mă ̣t lươ ̣ng của hiê ̣n tươ ̣ng nghiên cứu.
- Phương pháp sử du ̣ng bảng thống kê: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, có lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phương pháp thăm dò ý kiến của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giáo viên hướng dẫn và cán bộ công tác tại ngân hàng nhằm thu thập ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý báu và thực tế trong quản lý nguồn vốn đầu tư.