Xu hướng phát triển của nền kinh tế:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Quỹ tin dụng nhân dân ở Việt Nam (Trang 46 - 47)

II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

1.3.1Xu hướng phát triển của nền kinh tế:

c) Phương pháp giáo dục, tuyên truyền:

1.3.1Xu hướng phát triển của nền kinh tế:

kinh tế thế giới – thời kỳ hội nhập cùng phát triển. Có thể nói, giờ đây, không một quốc gia nào có thể phát triển kinh tế mà không có sự hội nhập với các nền kinh tế khỏc trờn thế giới. Các quan hệ kinh tế quốc dân đan quyện vào nhau và chi phối nền kinh tế của tất cả các nước. Bối cảnh quốc tế mới vừa tạo ra thời cơ tương đối thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới đối với nền kinh tế của các quốc gia.

Hòa mình trong dòng chảy của thời đại, cùng với xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam, các TCTD nói chung và QTDND nói riêng cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của “làn sóng hội nhập đú”. Các TCTD nước ngoài sẽ ngày càng thâm nhập sâu vào thị trường tiền tệ và cạnh tranh thị phần với các TCTD trong nước. Xột riêng về ngân hàng, hiện tại ở Việt Nam có 5 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 45 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 50 văn phòng đại diện của chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Đó là một con số không quá lớn nhưng cũng đủ tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt đối với các ngân hàng trong nước tại cỏc vựng đô thị, các trung tâm kinh tế lớn. Để có thể tồn tại, phát triển, các ngân hàng trong nước buộc phải tìm kiếm và xâm lấn thị phần ở khu vực nông thôn với các sản phẩm dịch vụ phong phú, đa dạng và chuyên nghiệp hơn. Đõy sẽ là một thách thức lớn ảnh hưởng đến sự phát triển, tổ chức và hoạt động của QTDND. Đứng trước thực trạng đó, Nhà nước phải có những đối sách phù hợp, kịp thời để hỗ trợ, tạo điều kiện cho các QTDND đứng vững trên thị trường tiền tệ nhằm thực hiện được những mục tiêu của quản lý nhà nước đối với sự tồn tại của mô hình này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với Quỹ tin dụng nhân dân ở Việt Nam (Trang 46 - 47)