hơn thôi)
Phương pháp này là cách thức tác động trực tiếp của Nhà nước thông qua các quyết định dứt khoát có tính bắt buộc lên QTDND. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (CQTTGSNH) – NHNN Việt Nam là cơ quan trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động của QTDND, và quản lý theo một vòng tròn khép kín. Mỗi Vụ, Cục có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều phối hợp với nhau để đạt được mục tiêu cao nhất là quản lý TCTD nói chung và QTDND nói riêng một cách hiệu quả nhất. Cụ thể là:
Thứ nhất: - Quy định mức vốn điều lệ tối thiểu để QTDND được phép thành lập và hoạt động (còn gọi là vốn pháp định): Đối với QTDND cơ sở tối thiểu, mức vốn pháp định là 100.... triệu đồng,; đối với chi nhánh QTDND Trung ương, vốn pháp định là 3000 tỷ đồng DTWtối thiểu là ... (Ở đâu, Vụ nào? – Vụ Chính sách
an toàn hoạt động ngân hàng, Thông tư 13?)
(Theo danh mục mức vốn pháp định của TCTD ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/1/2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD – Bảng 1).
Thứ hai: - Quản lý cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động; sáp nhập, chia tách, giải thể; việc mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, điểm giao dịch và thanh lý QTDND dưới sự giám sát của NHNN (Vụ Quản lý cấp phép các TCTD và hoạt động ngân hàng thực hiện chức năng này).Đồng thời, Nhà nước cũng yêu cầu các TCTD nói chung và QTDND nói riêng phải thực hiện công tác kiểm soát nội bộ nhằm tăng tính tự chịu trách nhiệm của các TCTD. và ....
Thứ ba: - Tạo khuôn khổ pháp lý để QTDND hoạt động: QTDND được tổ chức và hoạt động dựa trên 2 luật cơ bản là Luật HTX và Luật các TCTD, ngoài ra còn chịu sự điều chỉnh của một số luật khác như: Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật phá sản, ... Từ đó, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng hàng loạt các văn bản QPPL, tạo một hành lang pháp lý đồng bộ cho hệ thống QTDND hoạt động an toàn, ổn định và phát triển; hướng dẫn các QTDND thực hiện các nghiệp vụ nhằm mang đến những sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích nhất cho các thành viên và người dân trên địa bàn một cách thuận tiện, nhanh chóng, đồng thời giỳp cỏc QTDND hoạt động hiệu quả, an toàn. (Đối với CQTTGSNH thì là chức năng nhiệm vụ của Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng).
- Nhà nước ban hành các quy định về tỷ lệ an toàn trong hoạt động, buộc các QTDND phải tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn cho chớnh cỏc QTDND như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (8%?), tỷ lệ về khả năng chi trả (>10%?), tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được dùng để cho vay trung và dài hạn (85%), giới hạn góp vốn mua cổ phần, ... Các quy định này giỳp cỏc QTDND tự quản trị hoạt động của mình một cách an toàn hơn, ổn định hơn (Vụ Chính sách an toàn hoạt động ngân hàng).
Việc đặt ra các quy định nêu trên cũng giúp Nhà nước kiểm soát được tình hình hoạt độngg của các QTDND, giám sát hoạt động và thiết lập hệ thống cảnh báo cho các QTDND, đồng thời cũng kịp thời có những đối sách cứu trợ trong
trường hợp QTDND có nguy cơ mất an toàn.
Thứ tư: Nhà nước giám sát chặt chẽ hoạt động của QTDND. Việc giám sát QTDND do Vụ Giám sát từ xa thực hiện. Vụ Giám sát từ xa thực hiện chức năng giám sát QTDND thông qua các chỉ tiêu báo cáo định kỳ hàng tháng mà QTDND phải nộp và một loạt các hệ thống quản lý giám sát hiện đại.
Thứ năm: Khâu cuối cùng trong quy trình khép kín này là việc thanh tra kiểm tra hoạt động của QTDNDuỹ và do Vụ Thanh tra các TCTD trong nước thực hiện. Việc thanh tra QTDND được chia làm 2 loại là thanh tra định kỳ và thanh tra đột xuất. Sau mỗi đợt thanh tra, kiểm tra, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàngCQTTGSNH sẽ phân loại, xếp loại chất lượng hoạt động của các QTDND theo các tiêu chí nhất định, từ đó có những phương án giám sát chặt chẽ hơn, thậm chí phải đưa ra những đối sách cứu trợ kịp thời đối với các QTDND hoạt động yếu kém, có khả năng mất an toàn.
Bảng 1.1
DANH MỤC
MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
(Ban hành kèm theo Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ)
STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp
dụng cho đến năm 2011
I Ngân hàng
1 Ngân hàng thương mại
a Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ đồng b Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ đồng
c Ngân hàng liên doanh 3.000 tỷ đồng
d Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 3.000 tỷ đồng đ Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân
a Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 3.000 tỷ đồng b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng