Đối với UBND tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện mường khương tỉnh lào cai (Trang 108 - 116)

5. Bố cục của luận văn

4.3. Kiến nghị

4.3.2. Đối với UBND tỉnh Lào Cai

Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo ổn định xã hội.

Phát triển nông nghiệp huyện phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2020- 2025.

Tập trung đầu tư xây dựng, tăng cường cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: giao thông, điện, đê điều, trạm bơm, kênh mương, trạm, trại giống, bảo vệ thực vật, thú y,... đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá.

Xây dựng một số mô hình, vùng sản xuất có công nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm. Mở rộng thâm canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi thế từng địa phương, tạo ra hàng hoá có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị diện tích.

KẾT LUẬN

Quản lý nhà nước đóng vai trò quan trọng đối với phát triển nông nghiệp, định hướng nông nghiệp phát triển theo đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước ở cấp Trung ương và cấp tỉnh, phù hợp và khả thi với đặc thù của huyện.

Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện là hoạt động sắp xếp tổ chức, chỉ đạo, điều hành về các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương tới địa phương đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, các tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ nông dân thông qua việc ban hành các chính sách, chương trình, đề án, kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện.

Luận văn “Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn

huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai” đã đạt được một số kết quả nghiên cứu

sau:

Thứ nhât, Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp.

Thứ hai, Luận văn đã phân tích thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện cho thấy huyện Mường Khương đã tích cực ban hành chính sách đầu tư kinh doanh nông nghiệp được triển khai từ Trung ương, tỉnh, huyện, xã, thôn/bản; thực hiện quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp một cách phù hợp khả thi với các điều kiện thực tế của địa phương; quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong lĩnh vực NN được triển khai nhưng chưa mạnh mẽ, quyết liệt; bộ máy quản lý nhà nước đối với nông nghiệp được phân cấp theo chiều rộng và chiều ngang rất minh bạch, rõ ràng; quản lý nhà nước về các doanh nghiệp nông

nghiệp đã có văn bản chỉ đạo điều hành nhưng còn chưa chặt chẽ và sâu sát với địa bàn huyện Mường Khương.

Thứ ba, để tăng cường QLNN về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp, bao gồm: Giải pháp về hoàn thiện cơ chế, chính sách; Giải pháp về phương thức tổ chức và công tác bộ máy QLNN về nông nghiệp; Giải pháp nâng cao trình độ cán bộ, công chức QLNN về nông nghiệp; Giải pháp đầu tư vốn cho nông nghiệp; Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học-công nghệ cho nông nghiệp; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể đối với chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp. Tác giả cũng đã đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước, UBND tỉnh Lào Cai và các sở ban ngành hữu quan cấp Tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện để quá trình quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên đại bàn huyện được thuận lợi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5 tháng 8 năm 2008 về Hội nghị lần thứ 7 của BCH Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.

2. Bộ Chính trị (1988), Nghị quyết 10-NQ/TW ngày 05/4/1988 của “về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp”, trong đó có việc giao đất nông nghiệp và khoán sản phẩm cho người nông dân.

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Hà Nội.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Phát triển bền vững, (dùng cho các lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước), Hà Nội.

5. Bùi Quang Bình (2006), “Mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Tây Âu và sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng”, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Số: 1(67) 2006.

6. Bùi Thanh Tuấn (2014), Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang,

Luận văn Thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Cấn Việt Anh (2015), Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ nước ngoài ở Hà Nội hiện nay, Luận án Tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện hành chính quốc gia.

8. Chi cục thống kê Mường Khương (2017, 2018, 2019), Niên giám thống kê huyện Mường Khương.

9. Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội. 10. Chu Tiến Quang, Lê Xuân Đình (2011), “Kinh nghiệm của Hàn Quốc trong

phát triển nông nghiệp bền vững”, Theo tapchicongsan http://iasvn.org/

11. Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2017), Niên giám Thống kê tỉnh Lào Cai năm 2017. 12. Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai (2017), Nghị quyết số 21/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 về ban hành quy định về Cơ chế hỗ trợ đầu tư hạ tầng thiết yếu thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

13. Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

14. Lê Tố Hoa (2003), Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Thái Lan theo hướng xuất khẩu (Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai) và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử kinh tế quốc tế, Đại học Kính tế quốc dân.

15. Ngô Thị Phương Nhung (2015), Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng. 16. Nguyễn Cao Chương (2012), Phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Quảng Bình

trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

17. Nguyễn Hồng Thư (2010), Phát triển Nông nghiệp, nông thôn của Nhật Bản - kinh nghiệm cho Việt Nam, Viện Kinh tế và chính trị thế giới http://iasvn.org.

18. Nguyễn Khắc Linh (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế trong giai đoạn hiện nay, Học viện chính trị công an nhân dân”, Tạp chí quản lý nhà nước, số 244 (9/2014).

19. Nguyễn Khắc Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 2007.

20. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

21. Nguyễn Thái Bình Minh (2015), Phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Thanh Mai (2010), Phát triển nông nghiệp ở tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

PHIẾU ĐIỀU TRA

Kính chào các anh/chị !

Hiện tôi đang là học viên cao học trường Đại học Kinh tế Thái Nguyên. Tôi đang thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhà

nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”.

Rất mong anh/chị dành thời gian quý báu của mình để trả lời các câu hỏi dưới đây để tôi có thể thu thập thông tin cho đề tài của mình. Sự giúp đỡ của anh/chị sẽ đóng góp rất lớn vào kết quả luận văn.

Tôi xin cam kết thông tin của anh/chị chỉ được phục vụ với mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn nói trên, không nhằm mục đích thương mại. Các thông tin này sẽ được giữ bí mật và chỉ được cung cấp cho Thầy cô để kiểm chứng khi có yêu cầu. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị!

I. Thông tin chung

1. Họ và tên: ... 2. Chức vụ: ... 3. Địa chỉ: ...

II. Đánh giá về công tác quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Ông/bà chọn điểm số bằng cách khoanh tròn vào các số từ 1 đến 5 theo quy ước sau:

Điểm số Ý nghĩa

1 Kém / Hoàn toàn không ảnh hưởng/ Hoàn toàn không đồng ý 2 Yếu / Không ảnh hưởng / Không đồng ý

3 Bình thường

4 Khá / Ảnh hưởng / Đồng ý

TT Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5 I Đánh giá về công tác quy hoạch phát triển nông

nghiệp

1 Quy hoạch theo thế mạnh nông nghiệp của địa phương

2 Quy hoạch theo chiều rộng và chiều sâu cho NN 3 Quy hoạch đồng bộ, có sự tham gia của các thành

phần kinh tế

4 Quy hoạch thể hiện được tầm nhìn, chiến lược về thời gian, không gian, lãnh thổ của ngành nông nghiệp địa phương 5 Quy hoạch phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng

nông thôn mới, nâng cao thu nhập của người dân

II Đánh giá về công tác xây dựng và ban hành các chính sách đầu tư kinh doanh NN

1 Tích cực ban hành các chính sách NN

2 Thu hút các đối tượng đầu tư vào ngành NN

3 Cơ chế phối hợp với các Sở ban ngành địa phương 4 Xây dựng chương trình xúc tiến phát triển nông nghiệp 5 Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chính sách đầu tư kinh

doanh NN

III Đánh giá về công tác quản lý các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp

1 Xây dựng và lập kế hoạch dự án xây dựng CSHT cho phát triển nông nghiệp

2 Phân bổ nguồn lực cho dự án xây dựng CSHT cho phát triển nông nghiệp

3 Tăng cường thanh tra, kiểm tra dự án xây dựng CSHT cho phát triển nông nghiệp

4 Huy động nguồn lực của địa phương cho dự án xây dựng CSHT cho phát triển nông nghiệp

5 Hoàn thiện bộ máy quản lý dự án xây dựng CSHT cho phát triển nông nghiệp

IV Đánh giá về công tác kiểm soát hoạt động khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp

1 Có kế hoạch khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp

2 Quản lý các đối tượng đầu tư nguồn lực vào sản xuất NN 3 Có hạn mức về số lượng, thời gian khai thác các

nguồn lực vào sản xuất NN

4 Cử cán bộ khuyến nông tham gia vào quá trình khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất NN 5 Phân bố và sử dụng hợp lý các nguồn lực cho SXNN 6 Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát các hoạt động khai thác và sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp

V

Đánh giá về công tác quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học - công nghệ trong phát triển nông nghiệp

1 Hàng năm có các dự án đề tài nghiên cứu và chuyển giao cho ngành nông nghiệp huyện

2 Cán bộ khuyến nông tham gia nghiên cứu, cải tiến cho ngành nông nghiệp

3 Động viên, khuyến khích người dân tham gia cải tiến, ứng dụng KHCN cho ngành nông nghiệp

4 Huyện trích kinh phí cho nghiên cứu và chuyển giao KHCN cho ngành nông nghiệp

1 Đã xây dựng bộ máy QLNN theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, hiệu quả

2 Cơ cấu nhân lực trong bộ máy sắp xếp hợp lý, khoa học 3

Chức năng, nhiệm vụ của từng vị trí được quy định rõ ràng, công khai

4 Cơ chế hoạt động theo quy định của nhà nước và địa phương

VII Đánh giá công tác quản lý nhà nước về các doanh nghiệp nông nghiệp

1 Quản lý về số lượng doanh nghiệp nông nghiệp chặt chẽ 2 Định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chính

sách phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ở huyện 3 Có triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nông

nghiệp trên địa bàn huyện

4 Thanh tra, giám sát hoạt đông của doanh nghiệp nông nghiệp thường xuyên theo định kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện mường khương tỉnh lào cai (Trang 108 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)