CÁC BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍN HỞ TRẺ EM

Một phần của tài liệu Đại cương đau bụng ở trẻ em (Trang 67 - 70)

- KHÔNG CÓ KHÓ THỞ NẶNG VÀ

CÁC BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍN HỞ TRẺ EM

1. Ba tác nhân vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em là:

A. Streptococcus pneumoniae, liên cầu, Pseudomonas aeruginosa. B. Staphylococcus aureus, liên cầu, E.coli.

C. Haemophilus influenzae, Klebsiella pneumoniae, Salmonella.

D. Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Staphylococcus aureus. E. Liên cầu, Proteus mirabilis, Mycoplasma pneumoniae.

2. Ở trẻ em, tác nhân gây viêm mũi họng cấp thường gặp nhất là: A. Rhinovirus.

B. Streptococcus nhóm C, F. C. Moraxella catarrhalis.

D. Haemophilus parainfluenzae. E. Stretococcus pyogenes.

3. Ở một trẻ bị viêm họng cấp, nếu có kèm các dấu hiệu nào sau đây thì khả năng nguyên nhân là do virus:

A. Sốt, mệt mỏi, đau họng.

B. Đau họng kèm hạch cổ sưng, đau. C. Viêm kết mạc, ho, khản tiếng. D. Sốt, mệt mỏi, chán ăn.

E. Sốt, nhức đầu, mệt mỏi

4. Các tác nhân gây viêm tai giữa cấp thường gặp nhất là:

A. Staphylococcus aureus, liên cầu bêta tan máu nhóm A, Stretococcus pyogenes. B. Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis. C. Rhinovirus, Haemophilus parainfluenzae, Streptococcus pneumoniae. D. Haemophilus influenzae, Klebsiella pneumoniae, Salmonella.

E. Liên cầu, Proteus mirabilis, Mycoplasma pneumoniae.

5. Tác nhân phổ biến nhất gây viêm nắp thanh quản cấp ở trẻ em là: A. Streptococcus pneumoniae.

D. Moraxella catarrhalis. E. Mycoplasma pneumoniae

6. Tác nhân phổ biến nhất gây viêm thanh quản cấp ở trẻ em là: A. Parainfluenza virus.

B. Adenovirus. C. RSV.

D. Influenzavirus. E. Virus sởi.

7. Đặc điểm lâm sàng nào sau đây phù hợp với viêm phế quản cấp ở trẻ em: A. Biểu hiện nhiễm trùng nặng nề.

B. Ho rất nhiều. C. Tần số thở nhanh. D. Rút lõm lồng ngực.

E. Nghe phổi có nhiều nhiều ran nổ khô, ran ẩm nhỏ hạt.

8. Biện pháp nào sau đây là KHÔNG PHÙ HỢP, thậm chí có hại, khi điều trị một trẻ nhỏ bị viêm phế quản cấp:

A. Thường xuyên thay đổi tư thế nằm. B. Vỗ lưng.

C. Cho trẻ uống nhiều nước. D. Cho thuốc kháng histamin. E. Cho thuốc hạ sốt khi trẻ sốt.

9. Viêm tiểu phế quản cấp thường xảy ra ở trẻ: A. 0 – 2 tuổi.

B. 3 – 5 tuổi. C. 6 – 8 tuổi. D. 9 – 11 tuổi. E. 13 – 15 tuổi.

10. Biện pháp nào sau đây là KHÔNG HIỆU QUẢ trong điều trị viêm tiểu phế quản cấp do RSV:

A. Đặt trẻ trong môi trường mát, có độ ẩm cao và giàu oxy. B. Nằm đầu, vai cao, cổ ngữa.

C. Bù dịch theo đường tĩnh mạch. D. Corticosteroids tiêm tĩnh mạch. E. Ribavirin phun sương.

1D 2A 3C 4B 5C 6A 7B 8D 9A 10D (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

1.Bộ y tế, Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trẻ em . Chương trình ARI. Hà Nội 1994. 2.Tổ chức y tế thế giới, Tài liệu về chương trình ARI .

Một phần của tài liệu Đại cương đau bụng ở trẻ em (Trang 67 - 70)