C. ETEC
D. Campylobacter jejuni E.Giardia lamblia
2. Vi khuẩn nào dưới đây ít có khả năng gây tiêu chảy kéo dài. A. EIEC
D. Shigella.
E. Cryptosporidium.
3. Trong tiêu chảy kéo dài, phương pháp Elisa phân tìm kháng thể của Rota virus có tỷ lệ(+) cao hơn rõ rệt so với tiêu chảy cấp.
A. Đúng. B. Sai.
4. Trong tiêu chảy kéo dài xét nghiệm nào dưới đây là ít chỉ định: A. Điện giải đồ.
B. Soi phân . C. Cấy phân. D. Cấy máu. E. pH phân
5. Yếu tố tiên lượng để tiêu chảy cấp trở thành tiêu chảy kéo dài. A. Ỉa chảy có mất nước hoặc mất nước nặng.
B. Có nhiều đợt ỉa chảy trong năm.
C. Ỉa chảy có nhiều hồng cầu, bạch cầu trong năm. D. A,B đúng
E. B,C đúng
6. Hướng dẫn nào sau đây là không chính xác trong nguyên tắc điều trị tiêu chảy kéo dài A. Điều chỉnh tình trạng mất nước và duy trì bằng ORS hay bằng đường tĩnh mạch. B. Dùng kháng sinh phổ rộng liều cao nhạy cảm với vi khuẩn đường ruột.
C. Chọn lựa chế độ ăn thích hợp.
D. Theo dõi số lần, số lượng, độ đặc của phân. E. Điều trị các nhiễm trùng kèm theo.
7. Bệnh nhân bị tiêu chảy kéo dài đã điều trị kháng sinh và giảm lượng đường trong chế độ ăn mà tiêu chảy không giảm thì có thể do:
A.Tiêu chảy kéo dài do kém hấp thu Glucose thứ phát. B. Tiêu chảy do thiếu men bẩm sinh.
C.Tiêu chảy mạn tính.
D. Tiêu chảy do mẫn cảm với Protein trong thức ăn. E. Tiêu chảy khả năng do lỵ trực trùng kháng kháng sinh. 8. Yếu tố nào không phải là yếu tố nguy cơ trong tiêu chảy kéo dài.
A. Tuổi: 6-24 tháng. B. Suy dinh dưỡng.
C. Sử dụng thuốc làm giảm nhu động ruột trong giai đoạn ỉa chảy cấp. D. Trẻ bị sởi.
E. Giảm chức năng nội tiết của tuỵ
Đáp án
1B 2C 3B 4D 5E 6B 7D 8E
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu giảng dạy của bộ môn nhi Huế (giáo trình của bộ môn nhi Huế) -2003 2. Bài giảng Nhi Khoa của Bộ Môn Nhi- Trường đại học y khoa TP HCM-2003