5. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Các nhân tố bên ngoài
3.3.2.1. Năng lực kinh doanh của khách hàng
Rủi ro từ phía khách hàng thƣờng là nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng. Tình hình tài chính yếu kém, thiếu minh bạch, năng lực điều hành sản xuất kinh doanh một số khách hàng còn hạn chế dẫn đến việc đầu tƣ kém hiệu quả.
Bảng 3.28. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng Năng lực kinh doanh của khách hàng đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Yếu tố ảnh hƣởng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Năng lực kinh doanh của khách hàng
Các khách hàng vay vốn hiện tại đang có phƣơng án kinh doanh đầy khả thi và có thu nhập đáp ứng đủ nhu cầu và sẵn sàng trả nợ.
20% 33.33% 15% 20% 11.67%
Các khách hàng vay vốn hiện tại có các khoản nợ ở các ngân hàng khác hoặc đang có nhu cầu vay thêm nữa để tiếp tục công việc kinh doanh
10% 15% 30% 35% 10%
Các khách hàng vay vốn hiện tại có thể tồn tại khi sự kiện tiêu cực bất ngờ xảy ra hoặc không có lợi nhuận trong tƣơng lai.
10% 36.67% 30% 15% 8.33%
(Nguồn số liệu tác giả điều tra khảo sát năm 2015)
Đa số cán bộ Ngân hàng đánh giá rằng hai nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng là do tình hình tài chính kinh doanh của khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch và năng lực quản lý kinh doanh yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh khiến việc trả nợ khó khăn (53,33% ý kiến). Ngoài ra, các khách hàng có nhu cầu
vay thêm hoặc đang có các khoản vay tại các ngân hàng khác vẫn tồn tại khiến rủi ro tín dụng tăng (45% ý kiến). Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động cũng gây tác động xấu đến hoạt động doanh nghiệp trong nƣớc, trong đó có khu vực tỉnh Thái Nguyên khiến hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách hàng vay vốn tại CN giảm khả năng trả nợ, gia tăng rủi ro tín dụng (46,67% ý kiến).
3.3.2.2. Uy
Uy tín của khách hàng vay vốn cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác quản lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng. Những khách hàng có uy tín là những khách hàng có hoạt động kinh doanh đảm bảo, khả năng trả nợ cao hơn. Ngƣợc lại, ngân hàng gặp phải các khách hàng không xây dựng đƣợc uy tín sẽ khiến rủi ro tín dụng tăng cao, ảnh hƣởng xấu đến nỗ lực quản lý rủi ro của ngân hàng.
Việc cho vay đƣợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay làm tài sản bảo đảm tiền vay, không bị ràng buộc thêm tài sản thế chấp của khách hàng, do vậy, nếu dự án hoạt động không có hiệu quả sẽ dẫn đến sự ỷ lại của khách hàng vay vốn vì phần vốn tham gia của khách hàng chiếm tỷ lệ ít, khiến rủi ro tín dụng tăng.
Bảng 3.29.
công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn tỉnh Thái Nguyên
Yếu tố ảnh hƣởng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhiều khách hàng đang có nhu cầu vay vốn tại ngân hàng đang bộc lộ dấu hiệu lừa đảo.
20% 35% 25% 20% 0%
Nhiều khách hàng vay vốn tại ngân
hàng đang sử dụng vốn sai mục đích. 6.67% 18.33% 30% 35% 10% Các khách hàng doanh nghiệp
thƣờng trốn tránh trách nhiệm khi đã thực hiện việc ủy quyền và bảo lãnh cho các CN của họ vay vốn tại ngân hàng.
8.33% 35% 30% 16.67% 10%
(Nguồn số liệu tác giả điều tra khảo sát năm 2015)
Theo đánh giá của các cán bộ tín dụng thì có một số khách hàng vay vốn đang có dấu hiệu lừa đảo, sử dụng vốn vay sai mục đích gây ra rủi ro tín dụng (20%
ý kiến). Ngoài ra, một vài khách hàng doanh nghiệp có hiện tƣợng thoái thác trách nhiệm khi thực hiện ủy quyền, ủy thác, bảo lãnh cho các CN của họ vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CN tỉnh Thái Nguyên (26,67% ý kiến) khiến rủi ro tín dụng tăng cao.
3.3.2.3. Yếu tố môi trường
Rủi ro xuất phát từ Yếu tố môi trƣờng đáng chú ý trong thời gian qua là việc diễn biến phức tạp của nền kinh tế khiến các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kém hiệu quả và những biến động khắc nghiệt về thời tiết khiến sản xuất nông nghiệp khó khăn dẫn đến rủi ro tín dụng. Tuy ban đầu các điều kiện về vay vốn đáp ứng đƣợc nhƣng do tình hình diễn biến phức tạp khiến hiệu quả đem lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng không cao, dẫn đến mất khả năng trả nợ, rủi ro tín dụng tăng cao.
Bảng 3.30. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng Yếu tố môi trƣờng đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
tỉnh Thái Nguyên Yếu tố ảnh hƣởng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Yếu tố môi trƣờng
Sự biến đổi khí hậu thời tiết làm ảnh hƣởng xấu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của các khách hàng vay vốn đầu tƣ sản xuất nông nghiệp đang vay vốn tại ngân hàng
6.67% 15% 15% 48.33% 15%
Sự mất ổn định của môi trƣờng kinh tế làm giảm hiệu quả hoạt động của khách hàng doanh nghiệp đang vay vốn tại ngân hàng
8.33% 13.33% 30% 36.67% 11.67%
Môi trƣờng pháp lý hiện nay làm lành mạnh hóa các quan hệ kinh tế đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng
10% 35% 15% 25% 15%
Định hƣớng quản lý tín dụng quốc gia hỗ trợ công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại CN đạt hiệu quả
6.67% 30% 13.33% 41.67% 8.33%
(Nguồn số liệu tác giả điều tra khảo sát năm 2015)
Qua kết quả điều tra thì cán bộ tín dụng đều cho rằng tình hình thời tiết diễn biến phức tạp trong những năm gần đây đã ít nhiều gây thiệt hại cho lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn tại ngân hàng (63,33% ý kiến).
Bên cạnh đó, môi trƣờng kinh tế không ổn định, cơ chế tín dụng của nhà nƣớc chƣa hợp lý, có sự điều chỉnh liên tục; đồng thời môi trƣờng pháp lý cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng chƣa hoàn thiện đã làm tăng mức độ rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng (48,34% ý kiến).
Mục tiêu chung của quản lý tín dụng quốc gia đang đóng vai trò định hƣớng công tác quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng NHNo&PTNT nói chung và CN Thái Nguyên nói riêng. Tuy nhiên, do đặc điểm của mỗi ngân hàng đều khác nhau khiến cho việc áp dụng quy định chung chƣa phù hợp với thực tế mỗi ngân hàng khiến hiệu quả công tác QLRRTD không đạt đƣợc nhƣ mong đợi (36,67% ý kiến)
3.3.2.4. Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
- Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng hiện nay khá mạnh mẽ. Các sản phẩm của ngân hàng TMCP và đặc biệt của các CN NH nƣớc ngoài khá hấp dẫn nên thu hút đƣợc đông đảo khách hàng. Còn về sản phẩm của CN cung cấp cho khách hàng chƣa thực sự phong phú, có thể nói là mặt yếu kém lớn khiến CN chƣa đáp ứng đƣợc cũng nhƣ chƣa bắt kịp nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Bảng 3.31. Đánh giá mức độ ảnh hƣởng Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng đối với công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn tỉnh Thái Nguyên
Yếu tố ảnh hƣởng Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng
Trong môi trƣờng cạnh tranh, với CN
lợi nhuận là mục đích quan trọng nhất 13.33% 18.33% 16.67% 35% 16.67% Chính sự cạnh tranh đã làm CN nới
lỏng các điều kiện vay vốn đối với khách hàng
8.33% 15% 28.33% 38.33% 10% Sự cạnh tranh trong việc mở rộng
quy mô tín dụng ồ ạt đã khiến CN lơ là công tác thẩm định rủi ro tín dụng
8.33% 16.67% 20% 36.67% 18.33%
(Nguồn số liệu tác giả điều tra khảo sát năm 2015)
Theo đánh giá thì chính việc chạy theo lợi nhuận là nguyên nhân chính khiến CN xem nhẹ các dấu hiệu rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng nhƣ nới lỏng các
ràng buộc đối với khách hàng nhằm mở rộng quy mô tín dụng (51,67% ý kiến). Bên cạnh đó, mong muốn mở rộng quy mô tín dụng, CN trong thời gian qua đã không chú trọng nhiều đến chất lƣợng công tác thẩm định rủi ro trong hoạt động tín dụng (55% ý kiến), thể hiện qua việc chƣa đầu tƣ xây dựng phòng quản lý rủi ro một cách độc lập, chuyên nghiệp. Tất cả các vấn đề nêu trên đều là những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tăng cao.
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh Thái Nguyên