Kiến nghị với Cục quản lý đường thủy nội địa Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4 (Trang 119 - 131)

5. Kết cấu của đề tài

4.3.2. Kiến nghị với Cục quản lý đường thủy nội địa Việt Nam

Ban hành cơ chế phối hợp giữa các đoạn quản lý đường thủy trong toàn quốc để việc phối hợp được thực hiện trơn chu theo đúng quy định.

Phối hợp với các đơn vị ngang Cục ban hành các cơ chế nhằm khuyến khích cho việc đầu tư phát triển trên các tuyến đường sông do Đoạn QLĐTNĐ số 04 quản lý. Ngoài ra, Cục cần xử lý nhanh chóng trong việc đề xuất mở rộng Quản lý của Đoạn QLĐTNĐ số 4 đối với các nhánh (đoạn) sông do Đoạn quản lý nhưng chưa được khai thác.

tuân thủ các quy định chung về chế độ, định mức chi tiêu, phương thức thanh toán,... của Nhà nước đối với các ĐVSN nói chung, cũng như các chế độ chính sách đã được quy định riêng theo đặc thù của Cục quản lý đường thủy nội địa Việt Nam.

Có văn bản hướng dẫn thực hiện kiểm soát chi thống nhất và đồng bộ, kiểm soát tất cả các khoản chi ngân sách qua Kho bạc, không để bất kỳ một khoản chi nào không được kiểm soát. Hạn chế dần và đi đến chấm dứt tình trạng kiểm soát chỉ là “hình thức” theo các bảng kê thanh toán, không đúng theo thực tế phát sinh.

Cho phép Đoạn QLĐTNĐ số 04 được chủ động trong việc tổ chức cơ cấu cũng như chủ động trong việc hạch toán thu chi theo đúng quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính V/v ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp và các văn bản sửa đổi bổ sung thay thế trên nguyên tắc tuân thủ, hiệu quả và nâng cao năng lực tài chính đảm bảo khả năng có hiệu quả cao khi chuyển sang cổ phần.

KẾT LUẬN

Quản lý tài chính không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mà đối với các đơn vị sự nghiệp, quản lý tài chính cũng hết sức cần thiết. Việc đảm bảo hiệu quả quản lý tài chính sẽ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội đối với tổ chức, vậy nên quản lý tài chính cần được quan tâm đúng mức làm sao cho đạt hiệu quả tối ưu. Với việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, bám sát mục tiêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.

1. Nghiên cứu và hệ thống lại cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp có thu.

2. Luận văn cũng đánh giá, phân tích thực công tác quản lý tài chính của Đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4 qua các năm 2013, 2014, và 2015

3. Từ việc đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế, và nguyên nhân của các tồn tại hạn chế, luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính của Đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4, như:

- Đổi mới công tác tổ chức và cán bộ quản lý tài chính tại Đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4

- Hoàn thiện khâu xây dựng, lập và chấp hành dự toán - Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán

- Hoàn thiện công tác quyết toán

- Hoàn thiện công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát nội bộ - Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ

- Tăng cường ứng dụng tin học trong quản lý tài chính

Để thực hiện được các giải pháp này, cần phải có đầy đủ nguồn lực tài chính, đặc biệt là phải có sự hỗ trợ và cam kết từ phía các nhà lãnh đạo, cán bộ, nhân viên của Đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4 và cơ quan cấp trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý - Tập

I, NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý - Tập

II, NXB Khoa học và kỹ thuật.

3. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công, NXB Lao động.

4. Giáo trình Quản lý tài chính Nhà nước (2002), NXb Tài chính, Hà Nội.

5. Quản lý tài chính công (2003), NXb Lao động.

6. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội

7. Vương Quốc Anh Tiến (2010), Tăng cường công tác kiểm soát thu chi của cơ

quan đại diện thông tấn xã Việt Nam tại Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

8. Tạ Ngọc Minh (2013), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài

chính cho hoạt động khoa học công nghệ tại tỉnh Thái Nguyên, Đại học Kinh tế

và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên

9. Trần Hồng Hà (2006), Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp có thu tại tỉnh

Bình Thuận, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

10. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý - Tập

I, NXB Khoa học và kỹ thuật.

11. Đoàn Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình khoa học quản lý - Tập

II, NXB Khoa học và kỹ thuật.

12. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công, NXB Lao động.

13. Giáo trình Quản lý tài chính Nhà nước (2002), NXb Tài chính, Hà Nội.

14. Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài chính công, NXB Lao động, Hà Nội.

15. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội

16. Vương Quốc Anh Tiến (2010), Tăng cường công tác kiểm soát thu chi của cơ

quan đại diện thông tấn xã Việt Nam tại Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

17. Tạ Ngọc Minh (2013), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài

chính cho hoạt động khoa học công nghệ tại tỉnh Thái Nguyên, Đại học Kinh tế

và Quản trị kinh doanh - ĐH Thái Nguyên

18. Trần Hồng Hà (2006), Quản lý tài chính các đơn vị Sự nghiệp có thu tại tỉnh

Bình Thuận, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

19. Viện nghiên cứu hành chính (2002), Thuật ngữ hành chính, Học viện Hành chính Quốc Gia -Bộ Nội vụ - Hà Nội.

20. Quyết định số 08/2004/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công giai đoạn 2004-2005.

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT I. Thông tin cá nhân:

Anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin sau: 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Tuổi: Từ 18 -29 tuổi Từ 30 - 39 Trên 40 tuổi 3. Trình độ học vấn: Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Thời gian công tác

1- 10 năm 10 -20 năm Trên 20 năm

5. Đơn vị công tác:...

II. Hướng dẫn trả lời:

Anh chị đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 tương đương với mức độ đồng ý và mức độ hài lòng tăng dần. Ý nghĩa các giá trị như sau:

1 2 3 4 5

Rất không đồng ý Không đồng ý Tương đối đồng ý Đồng ý Rất đồng ý

Rất không hài lòng Không hài lòng Tương đối hài lòng Hài lòng Rất hài long

III. Bảng khảo sát:

1. Đánh giá công tác quản lý tài chính tại Đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4

A Về lập dự toán

1 DT1. Chu trình dự toán ngân sách là một chuỗi logic và

chặt chẽ.

2

DT2. Kinh tế vĩ mô, dự báo thu NS, trần NS và chi NS cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ thì được liên kết với nhau

3

DT3. Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS

4 DT4. Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn

ngân sách thực tế.

5 DT5. Được thông tin trước khi lập dự toán trong từng lĩnh

vực chi NS

6 DT6. Không có sự cắt giảm tùy tiện trong chi đầu tư cơ sở hạ

tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ

7 DT7. Chi đầu tư thì tương xứng với khả năng thực tế

8 DT8. Các đơn vị dự toán NS đúng tiến độ

9 DT9. Đủ thời gian để thảo luận các khoản chi NSNN cho đầu

tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ

10 DT10. Các vấn đề có liên quan, thông tin và triển vọng trong

tương lai có giá trị cho người ra quyết định.

B Chấp hành ngân sách

Công tác chấp hành thu 1 2 3 4 5

1 T1: Các văn bản pháp lý quy định thu như các chế độ thu do

Nhà nước quy định.

2 T2: Công tác quản lý thu được tiến hành nghiêm túc, minh

bạch

3 T3: Công tác thu được tiến hành thu đúng người, đúng đối

A Về lập dự toán

4 T4: Tiến hành kiểm tra công tác dự toán thu định kỳ

5 T5: Tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán

thu

Chấp hành chi

1 CH1. Nguồn vốn hàng năm cho từng dự án được lên kế

hoạch.

2 CH2. Có những ràng buộc hạn chế các phát sinh trong chi đầu tư

cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ

3 CH3. Phần vượt dự toán ban đầu của các dự án có được chấp

nhận dễ dàng

4

CH4. Phân quyền đã không làm giảm kiểm soát chi NSNN trong đầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ

5 CH5. Thông tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với

công tác kiểm tra và báo cáo kết quả.

6 CH6. Các đơn vị sử dụng ngân sách có hệ thống được giao cho

lập kế hoạch và đảm bảo chi NS không được vượt dự toán.

7 CH7. Hệ thống thanh toán thì được tập trung quyền lực và

thanh toán đúng thời hạn.

8 CH8. Thanh toán chi NS không vượt quá giới hạn đã phân bổ

9 CH9. Có hình thức phạt nếu chi NS vượt quá dự toán trong đầu

tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ

C Quyết toán ngân sách

1 QT1. Có đủ thủ tục pháp lý về đầu tư theo quy định

2

QT2. Có quyết định thành lập ban quản lý dự án, quyết định bổ nhiệm trưởng ban, bổ nhiệm kế toán trưởng, mở tài khoản thanh toán tại kho bạc

3 QT3. Có kế hoạch đầu tư được thông báo

4 QT4. Có quyết định đơn vị trúng thầu (đối với đấu thầu) hoặc

quyết định chỉ thầu

A Về lập dự toán

6 QT6. Có khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán được

A-B nghiệm thu, bên A chấp nhận và đề nghị thanh toán

D Tổ chức công tác kế toán 1 2 3 4 5

1 KT1: Việc lưu trữ chứng từ hiện tại phù hợp với tình hình

thực tế

2 KT2: Có hướng dẫn bằng văn bản cụ thể để tiến hành tổ chức

công tác kế toán

3 KT3: Công tác kiểm tra kế toán hiện tại được tiến hành

thường xuyên, đảm bảo

4 KT4: Hệ thống báo cáo kế toán đã đảm bảo được cho công

tác quan trị tài chính

E Về việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá

1 TT1. Cơ quan cấp trên có yêu cầu Đoạn QĐTNB số 4 đánh

giá về các chương trình dự án đầu tư không?

2 TT2. Các kết quả đánh giá có sử dụng cho việc ra các quyết

định không?

3 TT3. Người có nhiệm vụ thanh tra có chịu trách nhiệm về kết

quả thanh tra của mình không?

4 TT4. Có hình thức phạt thích hợp không nếu có vi phạm?

5

TT5. Các kiểm tra, đánh giá thì được thực hiện theo lộ trình một cách thường xuyên và tiết kiệm cho ngân sách trong đầu tư tại các khu vực do Đoạn QĐTNB số 4 quản lý

6 TT6. Công tác thanh tra, kiểm tra có ý nghĩa thực sự theo

Bảng 3.6. Thống kê mô tả các điều tra về dự toán

Nội dung

Giá trị trung

bình

DT1. Chu trình dự toán ngân sách là một chuỗi logic và chặt chẽ. 3.2100 DT2. Kinh tế vĩ mô, dự báo thu NS, trần NS và chi NS cho đầu tư phát

triển cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ thì được liên kết với nhau

3.4514

DT3. Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được

cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS 3.3714 DT4. Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn ngân sách

thực tế. 3.5090

DT5. Được thông tin trước khi lập dự toán trong từng lĩnh vực chi NS 3.6186 DT6. Không có sự cắt giảm tùy tiện trong chi đầu tư cơ sở hạ tầng,

mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ 3.0114

DT7. Chi đầu tư thì tương xứng với khả năng thực tế 3.0143

DT8. Các đơn vị dự toán NS đúng tiến độ 3.0286

DT9. Đủ thời gian để thảo luận các khoản chi NSNN cho đầu tư cơ sở

hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ 3.1143

DT10. Các vấn đề có liên quan, thông tin và triển vọng trong tương lai

có giá trị cho người ra quyết định. 3.3143

Bảng 3.9. Thống kê mô tả các điều tra về công tác quản lý thu

Nội dung Giá trị trung

bình

T1: Các văn bản pháp lý quy định thu như các chế độ thu do Nhà nước

quy định. 3.1012

T2: Công tác quản lý thu được tiến hành nghiêm túc, minh bạch 3.2025 T3: Công tác thu được tiến hành thu đúng người, đúng đối tượng 3.2321 T4: Tiến hành kiểm tra công tác dự toán thu định kỳ 3.5571 T5: Tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu 3.6210

(Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phần mềm SPSS)

Bảng 3.15. Thống kê mô tả các điều tra về chấp hành chi

Nội dung Giá trị trung

bình

CH1. Nguồn vốn hàng năm cho từng dự án được lên kế hoạch. 3.6000 CH2. Có những ràng buộc hạn chế các phát sinh trong chi đầu tư cơ sở

hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ 3.2857 CH3. Phần vượt dự toán ban đầu của các dự án có được chấp nhận dễ

dàng 3.1429

CH4. Phân quyền đã không làm giảm kiểm soát chi NSNN trong đầu tư

cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông đường thủy nội bộ 2.6429 CH5. Thông tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với công tác

kiểm tra và báo cáo kết quả. 3.2100

CH6. Các đơn vị sử dụng ngân sách có hệ thống được giao cho lập kế

hoạch và đảm bảo chi NS không được vượt dự toán. 3.1143 CH7. Hệ thống thanh toán thì được tập trung quyền lực và thanh toán

đúng thời hạn. 3.2206

CH8. Thanh toán chi NS không vượt quá giới hạn đã phân bổ 3.1250 CH9. Có hình thức phạt nếu chi NS vượt quá dự toán trong đầu tư cơ

Bảng 3.16. Thống kê mô tả các điều tra về quyết toán ngân sách

Nội dung

Giá trị trung

bình

QT1. Có đủ thủ tục pháp lý về đầu tư theo quy định 4.1000 QT2. Có quyết định thành lập ban quản lý dự án, quyết định bổ nhiệm

trưởng ban, bổ nhiệm kế toán trưởng, mở tài khoản thanh toán tại kho bạc 4.2029

QT3. Có kế hoạch đầu tư được thông báo 4.2037

QT4. Có quyết định đơn vị trúng thầu (đối với đấu thầu) hoặc quyết

định chỉ thầu 4.1029

QT5. Có hợp đồng kinh tế gửi chủ đầu tư và nhà thầu 4.2014 QT6. Có khối lượng hoàn thành đủ điều kiện thanh toán được A-B

nghiệm thu, bên A chấp nhận và đề nghị thanh toán 4.3019

(Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phần mềm SPSS)

Bảng 3.17. Thống kê mô tả các điều tra về tổ chức công tác kế toán

Nội dung Giá trị

trung bình

KT1: Việc lưu trữ chứng từ hiện tại phù hợp với tình hình thực tế 3.3452 KT2: Có hướng dẫn bằng văn bản cụ thể để tiến hành tổ chức công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường quản lý tài chính tại đoạn quản lý đường thủy nội địa số 4 (Trang 119 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)