nơng nghiệp, nơng thơn có thể vận dụng cho đồng bằng sơng Cửu Long
Trước hết, phải khẳng định rằng, những thành tựu đạt được khi thực hiện CNH,
HĐH NN, NT nhờ đảng bộ, chính quyền và người dân xác định được rõ nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai đồng bộ những giải pháp theo đường lối của Đảng đẩy
nhanh CNH, HĐH NN, NT trong thực tiễn. Cụ thể, ở đồng bằng sông Hồng việc phát triển NN theo hướng SX hàng hóa mang giá trị gia tăng cao trên mỗi đơn vị diện tích đất, xây dựng các vùng SX hàng hóa tập trung; Ứng dụng KH-CN mới, tiên tiến vào SX theo hướng phát triển NN đơ thị, NN sạch; Hồn thiện QHSX gắn với phát triển LLSX trong NN qua đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức SX như kinh tế hộ, kinh tế HTX, kinh tế trang trại; Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh CNH, HĐH NN, NT; Đặc biệt tập trung có trọng tâm, trọng điểm trong đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH ở NT.
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế bền vững phải thực hiện bằng con đường CNH,
HĐH, mà trước hết phải thực hiện CNH, HĐH NN, NT; đưa cơng nghiệp lớn từ thành thị về NT; khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ và vừa làm vệ tinh cho những doanh nghiệp lớn. Thực tế, ở Nhật Bản ngay từ những năm đầu thực hiện CNH, HĐH đã có tới 80% nhà máy lớn được xây dựng ở NT; thực hiện ứng dụng KH-CN trong NN theo hướng nghiên, ứng dụng các công nghệ tiết kiệm đất; chú trọng đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH ở NT. Ở Hàn Quốc, mơ hình “Làng q mới” đã giúp cho NT phát triển nhanh, bền vững có khả năng tự tích lũy, đầu tư phát triển.
Thứ ba, thực hiện chủ trương “ly nông bất ly hương”, cần giải quyết việc làm cho
lao động NT rút khỏi lĩnh vực NN bằng những giải pháp phát triển các doanh nghiệp tại NT. Để góp phần tạo việc làm cho lao động NT, Trung Quốc đã tập trung phát triển mơ hình “Xí nghiệp hương trấn”, Hàn Quốc phát triển mơ hình “Doanh nghiệp làng mới” và Nhật Bản phát triển rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NT cùng với đơ thị hóa nhanh ở NT... Để đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, các quốc gia này đặc biệt quan tâm đầu tư cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tạo cơ chế khuyến khích thực hiện nghiên cứu KH-CN cùng với sự nỗ lực của ND, doanh nghiệp trong quá trình học tập những bài học kinh nghiệm quốc tế.
Thứ tư, thực hiện CNH, HĐH NN, NT phải gắn liền với bảo tồn, phát triển văn
hóa dân tộc, cùng với đón nhận nghững kinh nghiệm quốc tế. Điển hình, Nhật Bản đã phát huy sức mạnh văn hóa dân tộc trong kinh doanh thực hiện việc tuyển dụng suốt đời, xây dựng cơng ty gia đình với mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con theo nguyên tắc
gia đạo trên cơ sở phát huy tối đa sức mạnh cộng đồng cùng với dung hợp quy luật cạnh tranh; Hàn Quốc đã tạo sự đồng thuận cao trong xã hội qua mơ hình “Làng quê mới” để thực hiện mục đích cần thiết phải phát triển, theo kịp các nước tiên tiến.
Tóm tắt chương 2
Nghiên cứu CNH, HĐH NN, NT cần phải nắm rõ nội hàm NN, ND, NT và đặt chúng trong mối quan hệ biện chứng, xem như một cấu trúc hệ thống, gắn với quan điểm phát triển tồn diện, thể hiện tính độc lập tương đối trong quan điểm lịch sử, cụ thể và trong mối quan hệ này, ND đóng vai trị là chủ thể.
Dựa vào quan niệm duy vật lịch sử, SX NN là cơ sở của mọi xã hội và là tiền đề của mọi lịch sử mà C. Mác đã khẳng định, Lênin đã kế thừa và cho rằng muốn xây dựng công nghiệp phải bắt đầu từ NN. Với luận điểm ban đầu này, Lênin đã phân tích, luận chứng một cách sâu sắc, toàn diện và nhất quán chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội thơng qua chính sách kinh tế mới bắt đầu từ ND. Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc và có những bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề NN, ND, NT vào điều kiện của Việt Nam, trong đó có đề cập đến CNH, HĐH đất nước phải có vai trị nịng cốt là phát triển NN.
Quan điểm nhất quán của ĐCSVN là: CNH, HĐH NN, NT có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển KT - XH bền vững, giữ gìn ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước.
Từ nhận thức đồng bằng sơng Hồng là vùng đồng bằng có những quyết tâm, tạo được những thành tựu lớn trong đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT của Việt Nam; Đối với một số quốc gia như Trung Quốc cùng hệ thống chính trị với Việt Nam, Hàn Quốc tiêu biểu đất nước xây dựng NTM nhanh chóng, Nhật Bản biết kết hợp thành tựu của Phương tây với châu Á để thực hiện CNH, HĐH NN, NT nên Ncs đã nghiên cứu quá trình CNH, HĐH NN, NT của vùng và các quốc gia trên làm tiêu biểu. Với nhiều hướng tiếp cận khác nhau để rút ra được những bài học kinh nghiệm quý có thể vận dụng cho ĐBSCL. Có thể kết luận rằng q trình CNH, HĐH NN, NT đầy khó khăn
thì sự chuyển biến của kinh tế NN và xã hội NT đóng vai trị đặc biệt quan trọng, nếu đi đúng hướng thì NN, NT trở thành động lực và mơi trường thuận lợi cho q trình CNH, đơ thị hóa. Ngược lại, sẽ trở thành gánh nặng cản trở kinh tế cất cánh, tạo khủng hoảng chính trị, thảm họa mơi trường, phá vỡ sự bền vững của phát triển.
Tất cả những vấn đề nghiên cứu của Chương 2 sẽ làm cơ sở, tiền đề cho việc đề xuất những giải pháp thực hiện CNH, HĐH NN, NT ở ĐBSCL tại chương 5, trên cơ sở đánh giá cụ thể thực trạng của ĐBSCL ở Chương 4.
Chương 3