1 xã Cả nước 8.088 2,
4.4.1 Phát triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn chưa đồng bộ trong nhiều lĩnh vực
đồng bộ trong nhiều lĩnh vực
Cơ khí hóa, điện khí hóa phát triển đã thúc đẩy cơ sở hạ tầng NT phát triển. Tuy nhiên, các cơng trình thuỷ lợi đảm bảo tưới chủ động bằng cơ giới mới đạt trên 50% diện tích. Việc sử dụng điện phục vụ SX NN có tăng nhưng chất lượng điện nhiều nơi khơng bảo đảm, tổn thất điện còn lớn. Hiện tại, tỷ lệ cơ giới hóa trong thu hoạch tại ĐBSCL mới chỉ dừng ở khoảng 40%; trong khi, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch vẫn ở mức khá cao lên đến 13%.
Tình trạng thiếu lao động phục vụ trong SX NN khá phổ biến, nhất là người trực tiếp điều khiển máy GĐLH nên nhiều ND khơng dám đầu tư máy GĐLH. Vì, để vận hành được 1 máy GĐLH phải cần 1 tài xế và 2 đến người hỗ trợ đóng bao. Như vậy, với khoảng 6.500 máy GĐLH đang hoạt động ở ĐBSCL nhưng người điều khiển khơng được đào tạo bài bản thì dẫn đến ảnh hưởng xấu đến chất lượng thu hoạch lúa bằng máy, thất thốt sau thu hoạch do máy cịn nhiếu là đương nhiên.
Vấn đế đặt ra là ngồi việc ứng dụng máy móc cơ giới trong SX NN cũng cần phải quan tâm đến việc phát triển các cơ sở chế biến nơng sản ban đầu (sơ chế) và dịch
vụ cơ khí (sửa chữa, cung cấp vật tư, phụ tùng cho máy móc thiết bị NN) ở NT. Mặt khác, cần có cơ chế chính sách cho ND, doanh nghiệp đầu tư các cơng đoạn cơ giới hóa như máy GĐLH, lị sấy lúa, kho chứa hiện đại gắn với việc bao tiêu sản phẩm hợp lý và chính sách bảo hiểm NN.
Thực trạng khác cũng cần quan tâm, một phần lớn diện tích sẽ được chuyển sang trồng hoa màu tại nhiều địa phương sau khi thực hiện đề án tái cơ cấu NN, nhưng trên thực tế khâu cơ giới hóa phụ trợ phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở ĐBSCL hiện còn rất khiêm tốn. Khi chuyển dịch sang cây màu phải thiết kế lại đồng ruộng, kết cấu hạ tầng nội đồng, hệ thống kênh thốt nước. Trong khi đó, ngành phụ trợ nơng nghiệp, cơ giới hóa SX rau màu chưa nhiều. Kiến thức của người ND ĐBSCL về KH- KT, nhất là công nghệ sinh học và nghiên cứu thị trường cịn rất hạn chế, trình độ ứng dụng KH-CN vào SX nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản và các hoạt động SX - kinh doanh cịn thấp. Tồn vùng dù đã có nhiều chương trình ứng dụng giống mới, đưa tiến bộ khoa học vào SX NN nhưng nhìn chung mới tập trung cho cây lương thực, cây ăn quả, còn cây cơng nghiêp, chăn ni và thuỷ sản cịn nhiều yếu kém, nhất là tỷ lệ cơ giới hóa ngành chăn ni rất thấp.
Tiềm lực KH-CN của các địa phương còn yếu, mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học thấp, thiếu đội ngũ cán bộ KH-CN và chuyên gia đầu đàn trong một số lĩnh vực quan trọng. Chính vì vậy, mỗi tỉnh gần như thực hiện các đề tài, dự án về nông nghiệp trong phạm vi tỉnh mình dẫn tới đề tài quy mơ nhỏ, kinh phí cho đề tài phân tán, các đề tài chủ yếu mang tính chuyên ngành, chưa mang tính tổng hợp, đa ngành, chưa theo kịp yêu cầu từ thực tế SX và đời sống, chỉ tập trung giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn SX và nặng về ứng dụng trước mắt. Vì thế, các thành tựu nghiên cứu KH-CN chưa thật sự trở thành động lực cho quá trình CNH, HĐH NN. Thực tế, các tỉnh ĐBSCL có nhiều điều kiện tự nhiên giống nhau, cùng SX một số sản phẩm NN chính do đó việc liên kết trong nghiên cứu giữa các tỉnh sẽ giúp hạn chế việc nghiên cứu những điểm trung lắp không cần thiết, một số kết quả nghiên cứu có thể được nhiều tỉnh sử dụng do vậy nâng cao hiệu quả đầu tư cho nghiên cứu KH-CN. Những
vấn đề chung trong SX NN mà cả vùng gặp phải có thể được giải quyết thông qua những đề tài, dự án liên vùng.
Đa số ND ở vùng sâu, vùng xa cịn ít hiểu biết và rất thiếu thông tin về các giống mới, các quy trình cơng nghệ SX tiên tiến, nhu cầu đa dạng của thị trường dẫn đến việc áp dụng tiến bộ KH-CN vào NN, NT còn chậm, thiếu các giải pháp tạo động lực đối với việc chuyển giao kết quả nghiên cứu vào thực tế SX.