1 xã Cả nước 8.088 2,
4.2.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn
Về cơ bản, hệ thống kết cấu hạ tầng bước đầu được đầu tư nâng cấp, đáp ứng tốt hơn cho yêu cầu phát triển KT – XH. Giao thông, thuỷ lợi đã từng bước được đầu tư phát triển, nhiều cơng trình mới, trọng điểm đã đầu tư đưa vào sử dụng góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển KT – XH cho vùng ngày càng khá hơn trước. Điển hình, nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đã được nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới. Quốc lộ 1A đang được triển khai mở rộng giai đoạn 2, đang khởi công xây dựng một số tuyến mới
N1, N2 song song với trục Bắc Nam quốc lộ 1A, mở rộng tuyến Quản Lộ - Phụng Hiệp, tuyến Nam Sông Hậu... Các cụm, tuyến dân cư cho đồng bào vùng ngập lũ đã được tập trung chỉ đạo, từng bước góp phần giải quyết ổn định chỗ ở cho nhiều hộ sống trong vùng ngập sâu.
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ lưu sông Mêkong với lợi thế nhiều sông, kênh rạch chằng chịt với tồng chiều dài khoảng 28.000km rất thuận tiện cho phát triển
giao thông đường thủy. Theo đánh giá của WB, vận chuyển đường thủy sẽ rẻ hơn 9 lần
so với vận chuyển bằng đường bộ, hơn nữa an tồn và ít ơ nhiễm mơi trường. Từ thời Pháp thuộc, ĐBSCL đã biết tận dụng lợi thế để phát triển giao thơng đường thủy, điển hình là kênh Chợ Gạo và Xáng Xà No được khai thông cho giao thông. Và, đến nay hệ thống kênh này vẫn là cửa ngõ chính cho vận chuyển đường thủy, được xem là “yết hầu” nối Thành phố Hồ Chí Minh với ĐBSCL. Hầu hết các dịng chính, phụ lưu hệ thống kênh rạch của vùng đều liên hồn chảy qua nhiều khu cơng nghiệp, khu dân cư... đã tạo được sự kết nối, giao lưu vận chuyển hàng hóa nhất là hàng nơng sản vô cùng thuận lợi. Về năng lực vận tải, hiện vùng có khoảng 160.000 phương tiện thủy nội địa với tổng công suất máy trên 5,5 triệu CV, tổng trọng tải hàng hóa khoảng 5 triệu tấn. Nhờ vậy, hằng năm lưu lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường thủy nội địa ở ĐBSCL đạt đến 51,5 triệu tấn hàng hóa. Tỷ trọng khối lượng vận tải hàng hóa trong vùng qua vận tải thủy nội địa tăng nhanh theo thời gian, từ 30% năm 2005, đến nay lên tới 62%. Tuy nhiên, con số này vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng vì chúng ta chưa khai thác hết do những hạn chế nhất định, trong đó phải kể đến đầu tư chưa thích đáng vào lĩnh vực này.
Với hạ tầng giao thơng đường bộ, tồn vùng ĐBSCL gồm 182 tuyến với tổng chiều dài khoảng 3.752 km đường tỉnh, hầu hết các tỉnh lộ là đường có 1 làn xe. Hệ thống đường tỉnh trong vùng được đánh giá là khá tốt so với hệ thống đường quốc lộ với khoảng 57% là đường trải nhựa và bê tông xi măng, 30% là đường đá dăm, cấp phối và 13% là đường đất, trong đó có một số tỉnh như Trà Vinh tỷ lệ nhựa hoá chiếm 91%, An Giang là 86%. Nhưng về mùa mưa thì hầu hết các tuyến đường đều bị ngập
lụt. Việc kết hợp giữa giao thông - thuỷ lợi và việc xây dựng chưa được tốt, một số cống ngăn mặt gây cản trở giao thông đường thuỷ, chưa đồng bộ giữa cầu và đường.
Mạng lưới giao thông nông thôn, Mạng lưới đường bộ GTNT ở ĐBSCL bao
gồm đường huyện và đường xã với tổng chiều dài 40.192 km trong đó: đường huyện: 8.700 km, đường xã: 31.492 km. Nhìn chung chất lượng mặt đường GTNT thấp, chỉ có khoảng 23,5% là đường nhựa, bê tông xi măng, khoảng 29% là đường đá dăm, cấp phối, cịn lại là đường đất. Các cơng trình trên các tuyến GTNT hầu hết là cơng trình tạm khơng bền vững nên khi mùa mưa, lũ hay bị phá huỷ, hư hỏng nhiều đoạn phải đầu tư mới, gây tắc nghẽn giao thơng nhiều ngày. nhìn chung chất lượng mặt đường GTNT thấp, chỉ có khoảng 25% là đường nhựa, bê tông xi măng, khoảng 30% là đường đá dăm, cấp phối, cịn lại là đường đất. Các cơng trình trên các tuyến GTNT hầu hết là cơng trình tạm khơng bền vững nên khi mùa mưa lũ hay bị phá huỷ, hư hỏng nhiều đoạn phải đầu tư mới, gây tắc nghẽn giao thơng nhiều ngày. Nhìn chung, chất lượng mặt đường GTNT thấp, chỉ có khoảng 25% là đường nhựa, bê tơng xi măng, khoảng 30% là đường đá dăm cấp phối và còn lại là đường đất.