1 xã Cả nước 8.088 2,
4.5 Nguyên nhân của những vấn đề cơ bản tồn tại bất cập
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ cuối năm 2008 và đến nay vẫn phục hồi rất chậm và chưa lấy lại mức tăng trưởng như trước khủng hoảng.
Xuất phát điểm của NN, NT thấp, trong khi nguồn lực đầu tư còn khiêm tốn. Tập quán SX có thay đổi nhưng khả năng tiếp cận, ứng dụng KH-CN cịn thấp.
Do vị trí địa lý của vùng nhiệt đới phải hứng chịu ảnh hưởng nhiều của diễn biến thời tiết (mưa bất thường, hạn hán…), dịch bệnh, môi trường phức tạp… ảnh hưởng khơng nhỏ đối với SX NN; trong khi đó khả năng và nguồn lực cho phịng chống khắc phục cịn hạn chế.
Q trình chỉ đạo, điều hành để phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân, nhất là trong giai đoạn từ 2015 đến nay, các địa phương thực hiện tái CCKT NN và ứng dụng công nghệ cao ở những bước đầu chưa tạo ra giá trị tăng trưởng cho ngành NN.
Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho NN, ND, NT tuy đã được tăng cường và phân cấp nhưng điều hành cịn chậm, nhiều cơng trình chậm tiến độ. Nhiều địa phương làm chưa tốt cơng tác bồi hồn, chưa giải phóng mặt bằng nên ảnh hưởng đến cơng tác đầu tư phát triển hạ tầng.
Nhiều chủ trương, chính sách được ban hành nhưng việc tổ chức thực hiện còn hạn chế, chồng chéo, tiến độ triển khai chậm do nguồn lực và các tiêu chí ràng buộc; số lượng, nội dung chính sách hỗ trợ cho SX NN nhiều nhưng cịn thiếu các chính sách mang tính đột phá, chưa giải quyết được vấn đề khó khăn thực sự trong SX NN.
Trong tổ chức thực hiện giai đoạn đầu của q trình CNH, HĐH NN, NT cịn lúng túng do chính sách cịn chung chung, chưa có nhiều văn bản hướng dẫn chỉ đạo cụ thể các hoạt động thực hiện vấn đề NN, ND, NT.
Đời sống người dân NT cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo cịn nhiều, cơng tác huy động sức dân đóng góp xây dựng NTM cịn hạn chế.
Các địa phương trong vùng ĐBSCL phát triển KT – XH vẫn trong tình trạng “Mạnh ai nấy làm”
Tóm tắt chương 4
Đồng bằng sông Cửu Long với đặc điểm là vùng sinh thái nước ngập, thích hợp cho phát triển NN, cụ thể là cây lúa, cây ăn quả và nuôi, trồng thủy, hải sản; tài ngun, khống sản có nhiều trữ lượng; lực lượng lao động dồi dào... Với những tiềm năng đó, ĐBSCL cùng cả nước thực hiện công cuộc đổi mới dưới lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đã từng bước phát huy khá tốt những lợi thế vốn có của mình cho phát triển NN, góp phần vào thành quả chung thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước trong thời gian qua. Nhất là trong quá thực hiện CNH, HĐH NN, NT ở thời gian gần đây, ĐBSCL đã làm nên kỳ tích tăng lượng gạo xuất khẩu có năm đứng đầu thế giới, vẫn khẳng định mặt hàng thủy sản xuất khẩu là chủ lực nên tích lũy lượng ngoại tế nhất định góp phần nguồn lực NN của mình phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH.
Nhất thiết phải đánh giá đúng thực trạng CNH, HĐH NN, NT ở ĐBSCL để tìm ra những mặt được, những vấn đề đặt ra trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT, lấy đây làm cơ sở đề xuất những giải pháp cơ bản giải quyết vấn đề CNH, HĐH NN, NT của vùng trong thời gian tới. Nội dung đánh giá, bên cạnh hệ thống tổng quan về điều kiện tự nhiên, tình hình KT-XH vùng ĐBSCL cịn tập trung chủ yếu vào mối quan hệ giữa LLSX với QHSX, CDCC kinh tế NN, NT và kết cấu hạ tầng giao thông.
Từ thực tiễn, vấn đề đặt ra cơ bản đối với ĐBSCL là làm thế nào giải quyết tốt những hạn chế yếu kém trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn của vùng. Có 5 vấn đề lớn chúng ta nên lưu ý khi xây dựng các giải pháp cho chương 5, đó là: (i) Phát triển LLSX trong NN, NT cần đồng bộ trong nhiều lĩnh vực; (ii) Tiếp tục CDCC kinh tế đúng hướng; (iii) Đẩy mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn; (iv) Khai thác, sử dụng các nguồn lực về vốn có hiệu quả; (v) Vận hành hiệu quả liên kết vùng.
Chương 5