Tiểu kết Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng dân gian trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 116 - 159)

6. Bố cục

3.4. Tiểu kết Chương 3

Thông qua những biểu hiện của tín ngưỡng dân gian trong cốt truyện, tình tiết, Truyền kỳ mạn lục thể hiện thế giới quan trung đại với các quan niệm về cõi tầng vũ trụ (trời, đất, nước, nhân gian), về quy luật sinh tử, duyên nghiệp, luân

hồi… Những quan niệm ấy không chỉ là cách nhìn, cách lý giải cuộc sống đơn thuần mà còn là bài học giáo dục, nhân văn sâu sắc về lẽ nhân quả ở đời.

Mặt khác, sự xuất hiện yếu tố tín ngưỡng trong thiên truyền kỳ của Nguyễn Dữ còn đem đến nhiều giá trị phản ánh chân thực trên phương diện nội dung. Nó là lối thoát cho nhân vật trong nhiều tình huống bi kịch, là phương tiện để tác giả dân gian và Nguyễn Dữ thể hiện niềm tin vào sự chiến thắng của cái thiện, là bức tranh đa sắc màu về cuộc sống, là cái cớ để nhà văn bộc lộ quan niệm của mình từ nhiều góc nhìn khách quan và đặc biệt, là minh chứng để khẳng định Truyền kỳ mạn lục là của Việt Nam, gắn với bản sắc văn hóa Việt.

Để tái tạo sắc màu tín ngưỡng dân gian độc đáo, phong phú của Truyền kỳ

mạn lục, tác giả Nguyễn Dữ đã sử dụng thành công hệ thống thi pháp và nghệ

thuật sử dụng yếu tố kỳ nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật và đặc điểm ngôn từ. Các đặc điểm này vừa tạo nên bức tranh tín ngưỡng ly kỳ độc đáo, vừa góp phần thể hiện sự trưởng thành về phương diện thi pháp thể loại của Nguyễn Dữ nói riêng, văn học trung đại Việt Nam nói chung trên tiến trình lịch sử.

KẾT LUẬN

1. Văn học là sự phản ánh hiện thực. Khai thác yếu tố văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng trong các tác phẩm văn học là một trong những hướng nghiên cứu thu hút sự quan tâm bởi nó không chỉ làm rõ giá trị tác phẩm mà còn làm phong phú vốn hiểu biết về cuộc sống trong những thời điểm lịch sử khác nhau, gắn với những cộng đồng khác nhau. Đây cũng là hướng tiếp cận văn học liên ngành, phù hợp với xu thế nghiên cứu hiện đại.

2. Truyền kỳ mạn lục là một trong những sáng tác nổi bật nhất trong giai đoạn trung đại Việt Nam. Chính vì thế, lịch sử nghiên cứu về áng “thiên cổ kỳ bút” này đã có bề dày, thậm chí, nhiều nhà văn học sử dành cả cuộc đời mình để khám phá tầng vỉa tầng giá trị của Truyền kỳ mạn lục. Kỳ bút của Nguyễn Dữ ra đời là sự sáng tạo bậc thầy từ những yếu tố tồn tại trong dân gian trước và giữa thế kỷ XVI, khi thế giới quan của con người còn mang nhiều dấu ấn của niềm tin tâm linh, do vậy, văn hóa tín ngưỡng có sức ảnh hưởng rõ rệt. Yếu tố kỳ ảo, dấu ấn tín ngưỡng, tôn giáo trong tác phẩm này đã phần nào được đề cập đến ở những mức độ khác nhau. Song nghiên cứu một cách toàn diện về tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục vẫn là một nội dung còn nhiều khoảng trống.

3. Lấy chất liệu nghiên cứu từ 20 truyện kỳ ảo trong Truyền kỳ mạn lục,

luận văn đã chỉ ra các đặc trưng của tín ngưỡng dân gian người Việt bao gồm: các hiện tượng tín ngưỡng (báo mộng, hóa thân, kỳ sinh dị tử…), các loại hình tín ngưỡng (tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người), các sinh hoạt tín ngưỡng phổ biến và độc đáo (chăm sóc âm trạch, thờ cúng linh hồn, cầu siêu, cúng tế, lập đàn trừ yêu…). Có thể khẳng đinh, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một bức tranh sinh động về tín

4. Yếu tố tín ngưỡng dân gian đã đem đến cho Truyền kỳ mạn lục không chỉ sự hấp dẫn ly kỳ mà còn nhiều giá trị phản ánh đời sống chân thực. Đó là những quan niệm tâm linh về vũ trụ quan, triết lý tự nhiên xã hội (sinh tử, duyên nghiệp, nhân quả…) để giáo dục về lẽ sống thiện. Các tình tiết kỳ ảo đậm sắc màu tín ngưỡng xuất hiện trong Truyền kỳ mạn lục như một lối thoát cho nhân

vật, một phương tiện cho nhà văn thể hiện tư tưởng, quan điểm và một minh chứng thuyết phục cho yếu tố Việt trong tác phẩm vốn từng bị nghi ngờ là ảnh hưởng nhiều của văn học, văn hóa Trung Hoa.

5. Bút pháp kỳ ảo qua nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian, thời gian, ngôn từ nghệ thuật góp phần làm sinh động cho tác phẩm, tăng tính hấp dẫn cho các tình tiết mang sắc màu tín ngưỡng. Nó cho thấy bước tiến dài của

Truyền kỳ mạn lục so với văn học dân gian, với tư cách một trong những tác

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị An (2014), Sức ám ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn trên http://hocthuat.vn/tai-lieu/suc-am-anh-cua- tin-nguong-dan-gian-trong-tieu-thuyet-mau-thuong-ngan-16734

2. Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn, Nxb Giáo dục.

3. Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, Nxb Văn

hóa dân tộc.

4. Lại Nguyên Ân - Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt

Nam (Từ nguồn gốc đến hếtT thế kỷ XIX), In lần thứ 5, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

5. Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Giáo dục

6. Boris Riftin (2006), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại của Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Việt Nam) và Cà tỳ tử của Asai Rey (Nhật Bản) (Phạm Tú Châu dịch)”, Nghiên cứu văn học (số 12), tr.46-58, H.

7. Mai Khánh Cát (2000), “Thành quả đầy đặn trong nghiên cứu chỉnh thể văn

hóa Hán” (Phạm Tú Châu dịch), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và

Truyền kỳ mạn lục. Sđd, tr.357-362, H.

8. Phạm Tú Châu (2000), “Lời giới thiệu”, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, H., tr.5-9, H.

9. Phạm Tú Châu (1995), “Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 10), tr.36-40, H.

10. Phạm Tú Châu (1987), “Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại

Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.71-78.

11. Nguyễn Kiên Cường (2002), Văn hóa tâm linh dưới góc nhìn khoa học, Nxb Thanh Niên.

12. Đinh Xuân Dũng (2004), Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, Nxb Chính trị quốc gia.

14. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Nxb Văn hóa thông tin

15. Nguyễn Dữ (1971), Truyền kỳ mạn lục (bản dịch của Trúc Khê, Ngô Văn Triện, lời giới thiệu của Bùi Kỷ), Nxb Văn học, H.

16. Nguyễn Thị Gái (2010), Thế giới tâm linh trong Truyện thơ Nôm, Luận văn

thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Tp HCM.

17. Đoàn Lê Giang (2010), “Vũ nguyệt vật ngữ của Ueda Akinari và Truyền kỳ

mạn lục của Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.41-55.

18. Nguyễn Thị Bích Hà, Tín ngưỡng và giải mã tín ngưỡng trong văn học dân gian người Việt trên http://vhnthcm.edu.vn/tin-nguong-va-giai-ma-tin- nguong-trong-van-hoc-dan-gian-cua-nguoi-viet/

19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, H.

20. Vũ Thị Mỹ Hạnh (2012), Văn hóa dân gian trong văn xuôi đương đại Việt Nam trên http://phongdiep.net

21. Trần Thị Thu Hiền (2012), Oan và giải oan của người đàn ông trong truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, Tạp chí Nghiên cứu văn học.

22. Trương Thị Hòa (2013), Văn hóa tâm linh người Việt trong tiểu thuyết Mẫu

thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Thái

Nguyên.

23. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.

24. Nguyễn Phạm Hùng (2006), “Đoán định lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục”, Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.123- 134, H.

25. Nguyễn Phạm Hùng (1987), “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác trong Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.65-76, H.

26. Đỗ Thu Hương (2004), Phương thức huyền thoại hoá như một phương thức hữu hiệu nhất để biểu hiện đời sống tâm linh của con người, Khoá

27. (1999) Cù Hựu- Tiễn tân đăng thoại - Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn hoá, Hà Nội.

28. Jeon Hye Kyung (2010), “Ý nghĩa văn học sử của Tiểu thuyết truyền kì Hàn - Trung - Việt”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, H.

29. Vũ Ngọc Khánh (1995), Kho tàng truyền kì Việt Nam, Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội.

30. Kawamoto Kurivé (1996), “Những vấn đề khác nhau liên quan đến Truyền kỳ mạn lục (Phạm Xuân Nguyên dịch)”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.57-62, H.

31. Kawamoto Kurivé (2000), “Bàn về các bản in sách Truyền kỳ mạn lục (Thọ

Nhân dịch)”, Tạp chí Hán Nôm (số 2), H.

32. Đinh Thị Khang (2007), “So sánh truyện tình giữa người và hồn ma trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 4), tr.62-72, H.

33. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2000), Văn học Việt Nam (thế kỉ X – nửa đầu thế kỉ XVIII), (tái bản lần thứ 4), Nxb Giáo

dục, H.

34. Vũ Ngọc Khánh (2010) Tín ngưỡng làng xã và Thành hoàng làng Việt Nam, Nxb VHTT

35. Kim Seona (1995), “Đề tài tình yêu trong Kim ngao tân thoại của Hàn Quốc

(So sánh với Truyền kỳ mạn lục của Việt Nam), Tạp chí Văn học, số 10. 36. K. I. Golyghina (1980), “Tiễn đăng tân thoại và Truyền kì mạn lục”,

http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/0403_a.htm, H.

37. Bùi Kỷ (1971), “Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn

Triện dịch), Nxb Văn học, H.

38. Nguyễn Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.

39. Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, H.

40. Nguyễn Đăng Na (1996), “Nguyễn Dữ”, Tác phẩm mới, (số 8).

41. Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn xuôi Việt Nam thời trung đại và những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, H.

42. Nguyễn Đăng Na (2005), “Truyền kỳ mạn lục dưới góc độ so sánh”, Tạp chí Hán Nôm, (số 6), tr.3-8, H.

43. Nguyễn Nam (1998), “Lược dịch quốc ngữ cuối thế kỉ XIX (Khảo sát bản

lược dịch chữ quốc ngữ Truyền kỳ mạn lục trong Sử Nam chí dị và Quảng tập viêm văn)”, http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/9801.htm.

44. Nguyễn Nam (2000), “Quá trình truyền nhập và lưu hành Tiễn đăng tân

thoại ở Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, (số 4), tr.22-29, H.

45. Nguyễn Nam (2002), “Đọc lời bạt bản dịch Nga văn Truyền kỳ mạn lục của

M. Tkachov”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.77-80, H.

46. Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

47. Sơn Nam (2001), Nói thêm về văn hóa tâm linh trong liên hệ với văn hóa Việt Nam, Văn hóa Việt Nam – Đặc trưng và tiếp cận, Nxb GD.

48. Nguyễn Thị Kim Ngân (2014), Đạo trời và tín ngưỡng dân gian qua ca dao,

Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6.

49. Trần Nghĩa (2000), "Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại", Tạp chí Hán Nôm 100 bài tuyển chọn, Nxb Viện nghiên cứu Hán

Nôm, Hà Nội.

50. Bùi Văn Nguyên (1968), “Bàn về yếu tố văn học dân gian trong Tryền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (số 11), H.

51. Trần Ích Nguyên (1998), “Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại

Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.71-76, H.

52. Trần Ích Nguyên (2000), “Lời tác giả cho bản dịch tiếng Việt” (Phạm Tú

Châu dịch), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, tr. 363-370, H.

53. Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị

54. Nicôlai Ivanôvich Niculin (2000), “Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Thế kỷ XVI)”, Văn học Việt Nam và giao lưu quốc tế (Nguyễn Hữu Sơn tuyển

chọn, giới thiệu), tr.282-283, Nxb Giáo dục, H.

55. Trần Ngọc Minh Nguyệt (2009), Tín ngưỡng dân gian và quan niệm của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM.

56. Trần Thị Nhung (2010), Người phụ nữ trong truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm

Thái Nguyên.

57. Nguyễn Thị Oanh (1997), “Ca tì tử (Otogiboco) và Vũ nguyệt vật ngữ (Ugrtsumonogatasi) với Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm (số 4), H. 58. Trần Thế Pháp (2016), Vũ Quỳnh, Kiều Phủ nhuận dịch, Đinh Gia Khánh,

Nguyễn Ngọc San phiên dịch, Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ.

59. Hoàng Thị Minh Phương (2007), Văn hóa tâm linh trong văn xuôi trung đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP TP HCM.

60. Nguyễn Thuý Quỳnh (2005), Nguyễn Dữ và vấn đề giải phóng phụ nữ trên

http://nguyenthuyquynh.vnweblogs.com

61. Nguyễn Minh San (2001), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc

62. Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Đọc Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường

hợp Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học (số 1), tr.123-126, H.

63. Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Đọc Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam”, Giáo dục và thời đại (số 15), ra ngày 3-2-2005, tr.9, H.

64. Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sánh kiểu truyện “người lạc cõi tiên” trong văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)”, Nghiên cứu

văn học, (số 6), tr.78-86, H.

65. Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục – từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn về mối quan hệ giữa truyền thống và giáo lưu, hội nhập văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 50 năm Trường Đại học Vinh, tr.105-210, Tập II.

66. Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tác phẩm Kim Ngao tân thoại của Hàn Quốc

và quá trình tiếp nhận, nghiên cứu tại Việt Nam”, Thúc đẩy Hàn Quốc học ở

Việt Nam, tr.199-211, Nxb Thế giới, H.

67. Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mô hình cốt truyện dân gian và những sáng tạo trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu Văn

học (số 1), tr.30-40, H.

68. Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học và văn hoá - Nguyễn Dữ và tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.21-26.

69. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

70. Bùi Duy Tân (1979), “Chương III: “Truyền kỳ mạn lục – một thành tựu của truyện ký văn học viết bằng chữ Hán””, Văn học Việt Nam (Thế kỷ X –

nửa đầu thế kỷ thứ XVIII), Tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr.238-273, H.

71. Trần Thị Băng Thanh (1999), “Nguyễn Dữ (?-?)”, Tiễn đăng tân thoại – Truyền kỳ mạn lục. Nxb Văn học - Trung tâm Văn hóa và Ngôn ngữ Đông Tây, H.

72. Nông Phương Thanh (2011), Hệ thống nhân vật nữ trong truyền kỳ mạn lục

của Nguyễn Dữ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên.

73. Vũ Thanh (2001), “Dư ba của truyện truyền kỳ chí dị trong văn học Việt

Nam”, Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học (Hà Minh Đức chủ biên),

Nxb Khoa học xã hội, tr.628-648, H.

74. Vũ Thanh (2006), “Truyền kỳ mạn lục”, 101 vẻ đẹp văn chương Việt Nam và thế giới (Vũ Tuấn Anh chủ biên), Nxb Văn hóa – Thông tin, tr.306-310, H. 75. Vũ Thanh (2007), “Chương VI- Truyền kỳ mạn lục”, Truyện ngắn Việt

Nam: Lịch sử - Thi pháp – Chân dung, Nxb Giáo dục, tr.172-215, H.

76. Trần Ngọc Thêm (1995), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM 77. Trần Nho Thìn (2012), “Truyền kỳ mạn lục”, Văn học Việt Nam từ thế kỷ X

78. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng và văn hóa tín ngưỡng ở Việt

Nam, Nxb VHTT

79. Đỗ Lai Thúy biên soạn (2004), Phân tâm học và Văn hóa tâm linh, Nxb

Thông tin.

80. Lê Ngọc Thúy (2007), “Điểm hẹn tâm linh giữa Kim ngao tân thoại, Truyền kỳ mạn lục Liêu trai chí dị”, Hội thảo Văn học Việt Nam và văn học Đông Á, Đông Nam Á, Đại học Xã hội nhân văn tp Hồ Chí Minh. Bài đã in

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng dân gian trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 116 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)