Một số phương diện nghệ thuật góp phần tạo ra không gian tín ngưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng dân gian trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 105)

6. Bố cục

3.3. Một số phương diện nghệ thuật góp phần tạo ra không gian tín ngưỡng

Ngay từ khi ra đời giữa thế XVI, Truyền kỳ mạn lục đã ây được tiếng

vang lớn. Các học giả đương thời và giới nghiên cứu văn học sử sau này đều thống nhất trong khẳng định: Truyền kỳ mạn lục không phải là một công trình sưu tập như: Lĩnh Nam chích quái, Thiên Nam vân lục... mà là một sáng tác văn học với ý nghĩa đầy đủ của từ này. Đó là một tập truyện phóng tác, đánh dấu bước phát triển quan trọng của thể loại tự sự hình tượng trong văn học chữ Hán như lời khẳng định của Bùi Duy Tân trong Từ điển Văn học (bộ mới), tr125: “Truyền kỳ mạn lục là tập truyện có nhiều thành tựu nghệ thuật, đặc biệt là nghệ

thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật. Nó vượt xa truyện ký lịch sử vốn ít chú trọng đến tính cách và cuộc sống riêng của nhân vật, và cũng vượt xa truyện cổ dân gian thường ít đi sâu vào nội tâm nhân vật. Tác phẩm kết hợp một cách nhuần nhuyễn, tài tình giữa phương thức tự sự, trữ tình và kịch, giữ ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả, giữa văn xuôi, văn biền ngẫu và thơ ca. Lời văn cô đọng, súc tíc, chặt chẽ, hài hòa và sinh động. Truyền kỳ mạn lục mà mẫu mực của thể truyền kỳ”. Có thể khẳng định rằng bút pháp kỳ ảo là yếu tố nghệ thuật

quan trong để Nguyễn Dữ sáng tạo thành công áng thiên cổ kỳ bút Truyền kỳ mạn lục.

quan trong để Nguyễn Dữ sáng tạo thành công áng thiên cổ kỳ bút Truyền kỳ mạn lục. đức, có thể phân chia thành nhân vật chính diện, phản diện; từ góc nhìn xã hội, có thể phân chia thành nhân vật quyền thế và người bình dân; từ góc nhìn tín ngưỡng lại có thể phân loại thành nhân vật thần tiên, ma quỷ, nhà sư - đạo sĩ bí ẩn, người trần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín ngưỡng dân gian trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)