Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.3. Đối với tỉnh Lai Châu
Chính quyền tỉnh cần tiếp tục duy trì các cam kết hỗ trợ và điều phối nguồn lực để khối có điều kiện tốt nhất trong quá trình hoạch định và thực thi chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
Chính quyền cần có cơ chế đào tạo bồi dưỡng, cập nhật kiến thức kinh doanh cơ bản cho cán bộ hiện có nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng phức tạp và chịu áp lực cạnh tranh ngày càng cao của môi trường kinh doanh và phù hợp tương thích với đặc thù của địa phương.
Chính quyền cấp tỉnh chủ động đặt hàng với cơ sở đào tạo có uy tín để đặt hàng về các sản phẩm đào tạo. Đặc biệt chú trọng việc đào tạo kỹ năng mềm, kỹ năng quản lý cho cán bộ quản lý cấp trung và cấp cao nhằm tạo sự đột phá về tư duy và kỹ năng quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai các kế
KẾT LUẬN
Cùng với sự lớn mạnh của nền kinh tế, ngành ngân hàng đang phát triển mạnh mẽ cả về bề rộng và chiều sâu. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành theo xu thế đó, việc quy hoạch phát triển nhân lực ngành ngân hàng là yếu tố cốt lõi nhằm xây dựng được nguồn nhân lực đủ về số lượng, trình độ chuyên môn và kỹ năng tốt, có khả năng triển khai các mục tiêu chung, nâng cao và cải thiện dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Luận văn “Quản lý phát triển nguồn nhân lực tại các ngân hàng
trên địa bàn tỉnh Lai Châu” đã đi sâu đánh giá thực trạng quản lý phát
triển nguồn nhân lực của các ngân hàng thương mại của tỉnh Lai Châu: ngân hàng NNo&PTNT; NHTM-CP Đầu tư và phát triển; NHTM-CP Công thương. Kết quả nghiên cứu của đề tài đạt được thành tựu quan trọng về phát triển NNL đó là: về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; độ tuổi; giới tính; đào tạo và tuyển dụng NNL cho ngân hàng. Bên cạnh đó, công tác quản lý NNL bộc lộ một vài hạn chế: Khả năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng viết; kỹ năng làm việc theo nhóm; kỹ năng lắng nghe, kỹ năng ứng xử…; hiệu năng công việc không cao, ở một chừng mực nhất định đã hạn chế tính năng động sáng tạo trong công việc mà CBCC của ngân hàng được được giao; trình độ ngoại ngữ hạn chế nhiều. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển NNL bao gồm nhóm nhân tố khách quan và chủ quan. Đồng thời tác giả đưa ra được các giải pháp cơ bản đó là: giải pháp về hoạch định chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực; về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nguồn nhân lực ngân hàng thương mại của tỉnh Lai Châu; về bố trí sử dụng nguồn nhân lực; về xây dựng lộ trình, phương án, cách thức riêng biệt cho phát triển nguồn nhân lực các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Tác giả hy vọng rằng, với kiến nghị như trên sẽ đóng góp vào công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Ngoại giao - Vụ Đa phương (2002), Việt Nam hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa: vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
4. H.R. Hammer - K. Bubl - R. Kruge (2002), Toàn cầu hóa với các nước đang phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Hiệp Nguyễn Minh Hiệp (2013), luận văn thạc sĩ, “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn”, Đà Nẵng.
6. Vũ Đình Hòe và Đoàn Minh Huấn (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số các tỉnh MNPB và Tây Nguyên hiện nay, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Vũ Thị Liên (2002), Những vấn đề cơ bản về đổi mới công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học với hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
8. N. Henaff - J.Y. Martin (2001), Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
9. Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. 10. Phạm Thị Phương Nga (2002), Khái niệm giáo dục, đào tạo và phát triển
đội ngũ công chức trong quản lý nguồn nhân lực.
11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Đề án chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng, ban hành theo Quyết định số 683/QĐ- NHNN ngày 26/6/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Đề án chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng, ban hành theo Quyết định số 683/QĐ- NHNN ngày 26/6/2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 42/2003/QĐ-NHNN ngày 13/1/2003 về Chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội. 14. Nghị quyết số 120/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của
Hội đồng Nhân dân tỉnh Lai Châu về việc Ban hành quy định chính sách thu hút nguồn nhân lực và hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
15. Quyết định 240/QĐ-TTg năm 2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
16. Quyết định số 219/QĐ-NHNN ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về quy hoạch phát triển nhân lực ngành ngân hàng giai đoạn 2011 - 2020.
17. Quyết định số: 414/TCCP-VC, của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính Phủ ban hành năm 1993 về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức ngành hành chính.
18. Nguyễn Bắc Son (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý Nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
19. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.
21. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Nguyễn Chí Thành (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị nguồn
nhân lực ngân hàng nhà nước, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
23. UBND tỉnh Lai Châu (2004), Quyết định số 42/2004/QĐ-UBND ngày 30 tháng 4 năm 2004 về chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồnnhân lực cho địa phương.
24. UBND tỉnh Lai Châu (2008), Quyết định số 29/2008/QĐ-UBND ngày 09 tháng 12 năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Quy định về chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng thu hút đối với cán bộ, công chứcđi học và đến công tác tại Lai Châu.
25. UBND tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 1369/QĐ-UBND ngày 10 tháng 11 năm 2011 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2020.
26. UBND tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 1636/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2011 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2011-2020.
27. UBND tỉnh Lai Châu (2011), Quyết định số 29/2011/QĐ-UBND ngày 6 tháng 10 năm 2011 quy định về chính sách hỗ trợ đào tạo đối với cán bộ,công chức, viên chức đi học và thu hút những người tình nguyện đến LaiChâu công tác.
28. UBND tỉnh Lai Châu (2015), Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016 - 2020.
29. UBND tỉnh Lai Châu, Số: 355 /BC-UBND, ngày 30/11/2015. Báo cáo của UBND tỉnh về Tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2011 - 2015; Kế hoạch 5 năm giai đoạn 2016 - 2020.
30. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi bổ sung, số 10/2003/QH11, ngày 17/6, Hà Nội.
31. Trần Bằng Việt (2012), Cải thiện chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp, sẵn sàng cho thời kỳ mới, Kỷ yếu ngày Nhân sự Việt Nam 2012, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
32. Vụ Tổ chức cán bộ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (4/2004), Báo cáo đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngân hàng nhà nước một vài năm gần đây, Hà Nội.
33. http://mpi.gov.vn 34. http://ipsard.gov.vn 35. http://cpv.org.vn 36. http://laichau.gov.vn 37. http://laichau.dcs.vn 38. http://sbv.gov.vn 39. http://vapcf.org.vn