Điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển nguồn nhân lực tại các ngân hàng trên địa bàn tỉnh lai châu (Trang 50 - 52)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.2.Điều kiện kinh tế

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Lai Châu

3.1.2.Điều kiện kinh tế

Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng bình quân trên 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá tích cực, dịch vụ chiếm 41,51%; công nghiệp-dịch vụ chiếm 36,54% và nông lâm thủy sản chiếm 21,95%.

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Lai Châu năm 2015

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu)

Tổng sản phẩm/đầu người của Lai Châu chỉ bằng 1/3 tổng sản phẩm/đầu người của cả nước (tính theo giá USD). Sự chênh lệch này đang có xu hướng tăng lên. Điều này cho thấy mức sống của người dân nói chung và nguồn nhân lực tỉnh Lai Châu nói riêng thấp hơn rất nhiều so với mức sống của cả nước. Đó chính là những tác động tất yếu từ chất lượng nguồn nhân lực thấp, làm cho khả năng tiếp cận việc làm và thu nhập của người lao động

41.51%

36.54% 21.95%

Bảng 3.1: Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời tỉnh Lai Châu năm 2015

Tiêu chí Đơn vị Số lƣợng Cơ cấu

(%) 1. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá

hiện hành phân theo loại hình kinh tế Tỷ đồng 7.859,06 100

Trong đó: + Nhà nước Tỷ đồng 881,17 12,21

+ Ngoài nhà nước Tỷ đồng 9.548,30 83,32 + Khu vực vốn đầu tư nước ngoài Tỷ đồng 1,44 0,02

+ Thuế nhập khẩu Tỷ đồng 428,15 5,45

2. Tổng sản phẩm trên địa bàn binh quân đầu ngƣơi

+ Tiền VN theo giá hiện hành Nghìn

đồng 18.236

+ Đô la Mỹ USD 833,08

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lai Châu. [9]

Xét cơ cấu nguồn thu bình quân của người lao động tại tỉnh Lai Châu cho thấy nguồn thu chủ yếu, trên 40% vẫn là từ nông, lâm nghiệp và thủy sản. Nguồn thu từ tiền công và tiền lương chỉ chiếm trên 30% và không có xu hướng tăng. Trong khi, nguồn thu phi nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Bảng 3.2: Tổng thu nhập của ngƣời lao động trong doanh nghiệp của tỉnh Lai Châu và một số tỉnh trong khu vực Bắc Bộ

Địa phƣơng Chỉ tiêu ĐVT Năm

2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lai Châu Tổng thu nhập Tỷ đồng Tốc độ tăng 257 420 578 694

% 63,4 37,6 20,1

Cao Bằng Tổng thu nhập Tỷ đồng Tốc độ tăng 455 674 746 838

% 48,1 10,7 12,3

Điện Biên Tổng thu nhập Tỷ đồng Tốc độ tăng 775 1.084 1.373 1.578

% 39,9 26,7 14,9

Sơn La Tổng thu nhập Tỷ đồng Tốc độ tăng 914 1.021 1.013 1.025

% 11,7 -0,8 1,2

Thực trạng tổng thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp của tỉnh Lai Châu qua các năm là tăng mạnh mẽ về mặt tương đối, có mức tăng cao hơn hắn với một số tỉnh trong cùng khu vực như tỉnh Cao Bằng, tỉnh Điện Biên, tỉnh Sơn La. Tỉnh Sơn La có mức tổng thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp có mức tăng thấp về điểm %, năm 2014 thậm trí còn giảm so với 2013 nhưng về giá trị tuyệt đối của mức tổng thu nhập là cao và cao hơn rất nhiều so với mức tổng thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp của tỉnh Lai Châu, cụ thể năm 2012 cao hơn hơn 200%, năm 2015 cao hơn hơn 120%.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phát triển nguồn nhân lực tại các ngân hàng trên địa bàn tỉnh lai châu (Trang 50 - 52)